Tổng đài 1900 6557 tư vấn các vấn đề pháp luật liên quan đến đình công
Việc quy định quyền đình công là một tiến bộ của luật lao động, cụ thể hóa hiến pháp, phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường, bảo đảm để người lao động có thêm điều kiện tự bảo vệ các quyền và lợi ích của mình.
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT 1900 6557 – Công ty Luật Hoàng Phi sẽ tư vấn về đình công và các vấn đề liên quan đến đình công để Quý khách hàng tham khảo. Mọi yêu cầu tư vấn hoặc giải đáp thắc mắc liên quan, khách hàng vui lòng liên hệ với TỔNG ĐÀI TƯ VẤN LUẬT LAO ĐỘNG 1900 6557 để được tư vấn.
Đình công là quyền cơ bản của con người, của người lao động, được thừa nhận từ lâu trong các văn bản pháp lý của Liên hợp quốc (UN), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), các nước trên thế giới và Việt Nam. Việc quy định quyền đình công là một tiến bộ của luật lao động, cụ thể hóa hiến pháp, phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường, bảo đảm để người lao động có thêm điều kiện tự bảo vệ các quyền và lợi ích của mình.
Tổng đài tư vấn pháp luật đình công: 1900 6557
Đình công là gì ?
Căn cứ quy định tại Điều 209 Bộ luật lao động năm 2012 khái niệm đình công được hiểu là: “sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động. Việc đình công chỉ được tiến hành đối với các tranh chấp lao động tập thể về lợi ích và sau thời hạn quy định tại khoản 3 Điều 206 của Bộ luật này”.
Ai là người thực hiện quyền đình công ?
Việc lãnh đạo và tổ chức đình công được quy định tại Điều 210, Bộ luật lao động năm 2012, cụ thể như sau:
“Ở nơi có tổ chức công đoàn cơ sở thì đình công phải do Ban chấp hành công đoàn cơ sở tổ chức và lãnh đạo.
Ở nơi chưa có tổ chức công đoàn cơ sở thì đình công do tổ chức công đoàn cấp trên tổ chức và lãnh đạo theo đề nghị của người lao động.”.
Trình tự đình công để được xác định là đình công hợp pháp
Bước 1: Lấy ý kiến tập thể lao động.
Đối với tập thể lao động có tổ chức công đoàn cơ sở thì lấy ý kiến của thành viên Ban chấp hành công đoàn cơ sở và tổ trưởng các tổ sản xuất. Nơi chưa có tổ chức công đoàn cơ sở thì lấy ý kiến của tổ trưởng các tổ sản xuất hoặc của người lao động.
Việc tổ chức lấy ý kiến có thể thực hiện bằng phiếu hoặc chữ ký. Nội dung lấy ý kiến để đình công bao gồm:
– Phương án của Ban chấp hành công đoàn về nội dung quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều 213 của Bộ luật này;
– Ý kiến của người lao động đồng ý hay không đồng ý đình công.
Thời gian, hình thức lấy ý kiến để đình công do Ban chấp hành công đoàn quyết định và phải thông báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 01 ngày.
Bước 2: Ra quyết định đình công: Khi có trên 50% số người được lấy ý kiến đồng ý với phương án của Ban chấp hành công đoàn đưa ra thì Ban chấp hành công đoàn ra quyết định đình công bằng văn bản
Bước 3: Tiến hành đình công.
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CÔNG 1900 6557 TƯ VẤN NHỮNG VẤN ĐỀ SAU:
– Tư vấn giải thích ĐÌNH CÔNG là gì?
– Tư vấn thế nào là ĐÌNH CÔNG HỢP PHÁP;
– Tư vấn thế nào là ĐÌNH CÔNG BẤT HỢP PHÁP;
– Tư vấn các việc CẤM trong quá trình ĐÌNH CÔNG;
– Tư vấn ĐỐI TƯỢNG nào được phép đình công;
– Tư vấn các vấn đề KHÁC liên quan đến ĐÌNH CÔNG;
CẦN LÀM GÌ ĐỂ ĐƯỢC KẾT NỐI VỚI TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT ĐÌNH CÔNG 1900 6557 ?
Để được các chuyên viên và luật sư của chúng tôi tư vấn các vấn đề liên quan đến vấn đề đình công, các bạn chỉ cần thực hiện một thao tác nhỏ là nhấc máy điện thoại và gọi tới SỐ: 1900 6557 và làm theo hướng dẫn theo lời chào trong Tổng đài.
Lưu ý:
– Khách hàng có thể dùng điện thoại cố định hoặc di động và KHÔNG cần nhập mã vùng điện thoại khi gọi tới Tổng đài 1900 6557.
– Thời gian làm việc của Tổng đài tư vấn: 1900 6557 bắt đầu từ 8h sáng đến 9h tối tất cả các ngày trong tuần.
Mọi thắc mắc hoặc cần tư vấn các vấn đề “đình công”, khách hàng vui lòng liên hệ tới TỔNG ĐÀI TƯ VẤN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG: 1900 6557 để được các Luật sư của chúng tôi tư vấn.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN QUÝ KHÁCH CÓ THỂ CHỌN HÌNH THỨC SAU
BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất áp dụng thời hiệu theo quy định tại Điều 429 Bộ luật Dân sự 2015 là thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm...

Có được gia hạn thời gian góp vốn điều lệ công ty không?
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ có những chia sẻ giúp giải đáp: Có được gia hạn thời gian góp vốn điều lệ công ty không? Mời Quý vị theo dõi, tham...

Mức phạt chậm góp vốn điều lệ mới nhất
Chậm góp vốn điều lệ sẽ bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, đồng thời phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng số vốn đã...

Sau 90 ngày khi thành lập công ty mà không góp đủ vốn phải làm sao?
Sau 90 ngày khi thành lập công ty mà không góp đủ vốn phải làm sao? Khi có thắc mắc này, Quý độc giả đừng bỏ qua những chia sẻ dưới đây cua chúng...

Khai khống vốn điều lệ có bị xử phạt không?
Khai khống vốn điều lệ sẽ bị xử phạt tùy vào giá trị vốn điều lệ kê khai khống sẽ có mức phạt tiền tương ứng theo quy định tại Điều 47 Nghị định...
Xem thêm