Trang chủ Tìm hiểu pháp Luật Tư vấn Luật Dân sự Mối quan hệ giữa quyền của công dân và nghĩa vụ của công dân?
  • Thứ tư, 25/05/2022 |
  • Tìm hiểu pháp Luật |
  • 5515 Lượt xem

Mối quan hệ giữa quyền của công dân và nghĩa vụ của công dân?

Quý vị hãy cùng chúng tôi tìm hiểu và đưa ra đáp án cho câu hỏi: Mối quan hệ giữa quyền của công dân và nghĩa vụ của công dân?

Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia. Công dân luôn có quyền và nghĩa vụ nhất định theo quy định, vậy mối quan hệ giữa quyền của công dân và nghĩa vụ của công dân ra sao?

Câu hỏi: Mối quan hệ giữa quyền của công dân và nghĩa vụ của công dân?

A. Khăng khít.

B. Chặt chẽ.

C. Không tách rời.

D.Tách rời.

Đáp án:

Đáp án đúng cho câu hỏi Mối quan hệ giữa quyền của công dân và nghĩa vụ của công dân là đáp án C. Mối quan hệ giữa quyền của công dân và nghĩa vụ của công dân là không tách rời.

Lý giải việc chọn đáp án A là đáp án đúng do:

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. Cụ thể mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ của công dân đã được khẳng định qua hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cụ thể tại điều 15 của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định mối quan hệ quyền và nghĩa vụ công dân:

Điều 15.

1.Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân”.

Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân được hiểu như sau:

+ Một là: Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Bất kỳ công dân nào không phân biệt nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền của cá nhân như quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, danh dự sức khỏe nhân phẩm,…. Không chỉ bình đẳng về quyền mà công dân  nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật cũng sẽ bình đẳng trong nghĩa vụ với nhà nước. Đó là các nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ quân sự,…

+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

Trong một điều kiện như nhau thì công dân hoàn toàn được bình đẳng về quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. Tuy nhiên mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng, điều kiện,.. của mỗi người. Ngoài ra để đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của Nhà nước và xã hội.

=> Như vậy đáp án đúng cho câu hỏi mối quan hệ giữa quyền của công dân và nghĩa vụ của công dân là đáp án C. Mối quan hệ giữa quyền của công dân và nghĩa vụ của công dân là không tách rời.

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

MOU (Memorandum of understanding) là gì? Mẫu MOU mới nhất 2025

Memorandum of understanding là Biên bản ghi nhớ, thường được viết tắt là MOU, MOU là văn bản ghi nhận sự thỏa thuận giữa các bên (song phương hoặc đa phương), thể hiện yêu cầu, trách nhiệm các bên liên...

Bốc họ là gì? Bốc họ có vi phạm pháp luật?

Bốc họ là một hình thức cho vay tín dụng đen, trong đó bát họ tối thiểu là 10 triệu đồng tuy nhiên trên thực tế người vay (người bốc) chỉ được nhận về 8 triệu đồng và trả mỗi ngày 200 nghìn trong vòng 50...

Giấy khai sinh không có tên cha, con có bị thiệt thòi gì không?

Thông thường, giấy khai sinh của mỗi người sẽ ghi đầy đủ các thông tin cơ bản của cá nhân, thông tin cha, mẹ. Tuy nhiên, vì một số lý do dẫn đến nhiều trẻ Giấy khai sinh không có thông tin về cha....

Di chúc có cần công chứng không?

Trên đây là một số nội dung liên quanh tới vấn đề di chúc. Như phân tích ở trên chúng tôi có thể khẳng định rằng, di chúc không bắt buộc phải công chứng nhưng để tránh những tranh chấp hoặc những vấn đề phát sinh, quý bạn đọc nên công chứng di...

Thi công gây sập nhà hàng xóm phải bồi thường như thế nào?

Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác....

Xem thêm