Trang chủ Tìm hiểu pháp Luật Tư vấn Luật Dân sự Đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của?
  • Thứ tư, 25/05/2022 |
  • Tìm hiểu pháp Luật |
  • 5832 Lượt xem

Đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của?

Quý vị hãy cùng chúng tôi tìm hiểu câu hỏi: Đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của?

Quyền bình đẳng là thành quả đấu tranh lâu dài của nhân loại tiến bộ qua các giai đoạn lịch sử khác nhau. Quyền bình đẳng được quy định rõ ràng trong Hiến pháp nước ta. Vậy đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của ai?

Câu hỏi: Đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của?

A. Tất cả mọi công dân.

B. Tất cả mọi cơ quan nhà nước.

C. Nhà nước và công dân.

D. Nhà nước và xã hội.

Đáp án:

Đáp án đúng cho câu hỏi đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của là đáp án D. đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của Nhà nước và xã hội.

Lý giải việc chọn đáp án D là đáp án đúng do:

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.

Không chỉ vậy, theo điều 14 hiến pháp ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì “ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”.

Nguyên tắc này xác định vị trí như nhau của mọi công dân trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.

Nhà nước quy định hệ thống pháp luật thống nhất và việc áp dụng pháp luật giống nhau đối với mọi người trong xã hội.

Ngoài ra quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật được thể hiện qua điều 15, 16 của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Điều 15:

1.Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.

2.Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.

3.Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.

4.Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

Điều 16:

1.Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

2.Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”.

=> Như vậy đáp án đúng cho câu hỏi đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của là đáp án D. đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của Nhà nước và xã hội.

Đánh giá bài viết:
5/5 - (9 bình chọn)

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN QUÝ KHÁCH CÓ THỂ CHỌN HÌNH THỨC SAU

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Mua nhà vi bằng có làm sổ hồng được không?

Vi bằng không có giá trị thay thế cho hợp đồng được công chứng, chứng thực. Việc mua nhà bằng cách lập vi bằng là không Đúng với quy định của pháp...

Vi bằng nhà đất có giá trị bao lâu?

Hiện nay, pháp luật không có quy định về thời hạn giá trị sử dụng của vi bằng. Tuy nhiên, bản chất khi lập vi bằng được hiểu lập là để ghi nhận sự kiện, hành vi có thật bởi chủ thể có thẩm quyền do Nhà nước quy định và được đăng ký tại Sở Tư...

Mua xe trả góp có cần bằng lái không?

Với hình thức mua xe trả góp, người mua có thể dễ dàng sở hữu một chiếc xe mà không cần có sẵn quá nhiều...

Không có giấy phép lái xe có đăng ký xe được không?

Theo quy định pháp luật hiện hành, người mua xe hoàn toàn có quyền thực hiện các thủ tục đăng ký xe máy và pháp luật cũng không quy định bất kỳ độ tuổi cụ thể nào mới có thể được đứng tên xe. Do vậy, Ngay cả khi bạn chưa có bằng lái, bạn vẫn có thể thực hiện đăng ký xe bình...

Phí công chứng hợp đồng thuê nhà hết bao nhiêu tiền?

Theo quy định của Luật Nhà ở năm 2014 thì việc thuê nhà bắt buộc phải lập thành hợp đồng nhưng không bắt buộc phải công chứng, chứng thực trừ khi các bên có nhu...

Xem thêm

Liên hệ với Luật Hoàng Phi