Thủ tục đăng ký thương hiệu nồi chiên không dầu như thế nào?
Thương hiệu hay nhãn hiệu được hiểu là những dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Nồi chiên không dầu đang là một trong những dòng sản phẩm được quan tâm nhất trong hai năm gần đây. Với những tiện ích do nó mang lại thì nồi chiên không dầu ngày càng khẳng định được vị thế của mình.
Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung xoay quanh vấn đề Đăng ký thương hiệu nồi chiên không dầu.
Thương hiệu nồi chiên không dầu là gì?
Thương hiệu hay nhãn hiệu được hiểu là những dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
– Nồi chiên không dầu hay nồi chiên không khí là một lò nướng đối lưu nhỉ trên mặt bàn được thiết kế để mô phỏng quá trình chiên ngập dầu mà không làm ngập thực phẩm trong dầu. Quạt luân chuyển không khí nóng với tốc độ cao, tạo ra một lớp giòn thông qua các phản ứng hóa nâu như phản ứng Maillard.
– Ưu điểm của nồi chiên không dầu:
+ Đảm bảo an toàn sức khỏe: Chiên bằng nồi chiên không dầu giúp giảm thiểu 70 – 80% lượng dầu sử dụng, bảo vệ sức khỏe và tiết kiệm. Ngoài ra, khi chiên dầu không văng tung tóe, không gây bỏng và không làm bẩn nhà bếp, tường.
+ Tiện lợi và nhánh chóng: Sử dụng nồi chiên không dầu chỉ mất khoảng 15 đến 20 phút cho món ăn, dung tích lò khoảng 03 đến 05 lít có thể chiên khối lượng 800g đến 1kg thực phẩm.
+ Thực đơn nấu đa dạng: Nồi chiên không dầu có thể cho ra thực đơn nấu ăn đa dạng với nhiều món như chiên, nướng làm bánh ủ sữa chua,…
+ Dung tích lò đa dạng phù hợp cho nhiều nhu cầu sử dụng khác nhau: Theo số lượng thành viên trong gia đình mà ta có thể chọn dung tích lò cho phù hợp.
– Một số thương hiệu nồi chiên không dầu nổi tiếng hiện nay:
+ Nồi chiên không dầu Philip.
+ Nồi chiên không dầu Magic.
+ Nồi chiên không dầu Perfect.
+ Nồi chiên không dầu Bluestone.
+ Nồi chiên không dầu Mishio.
+ Nồi chiên không dầu Tefal.
Phân nhóm sản phẩm/ dịch vụ đăng ký thương hiệu nồi chiên không dầu
Trong bảng phân loại Nice 11 phân nhóm sản phẩm, dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu, sản phẩm nồi chiên không dầu được xếp vào nhóm 11. Nhóm này bao gồm:
Nhóm 11: Nồi cơm điện tử; nồi lẩu nướng dùng điện; ấm đun nước, dùng điện; nồi áp suất; nồi nấu chậm dùng điện; nồi chiên không dầu.
Đăng ký thương hiệu nồi chiên không dầu
Đăng ký thương hiệu hay đăng ký nhãn hiệu bước quan trọng nhất là chuẩn bị hồ sơ. Đặc biệt quý bạn đọc cần lưu ý yêu cầu chung với đơn đăng ký, cụ thể:
– Mỗi đơn chỉ được yêu cầu cấp một văn bằng bảo hộ và loại văn bằng bảo hộ được yêu cầu cấp phải phù hợp với nhãn hiệu nêu trong đơn.
– Mọi tài liệu của đơn đều phải được làm bằng tiếng Việt. Đối với các tài liệu được làm bằng ngôn ngữ khác theo quy định tại các điểm 7.3 và 7.4 của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN thì phải được dịch ra tiếng Việt.
– Mọi tài liệu đều phải được trình bày theo chiều dọc (riêng hình vẽ, sơ đồ và bảng biểu có thể được trình bày theo chiều ngang) trên một mặt giấy khổ A4 (210mm x 297 mm), trong đó có chừa lề theo bốn phía, mỗi lề rộng 20mm, theo phông chữ Time New Roman, chữ không nhỏ hơn cỡ 13, trừ các tài liệu bổ trợ mà nguồn gốc tài liệu đó không nhằm để đưa vào đơn.
– Mỗi loại tài liệu nếu bao gồm nhiều trang thì mỗi trang phải ghi số thứ tự trang đó bằng chữ số Ả rập.
– Đối với tài liệu cần lập được mẫu thì bắt buộc phải sử dụng các mẫu đó và điền đầy đủ các thông tin theo yêu cầu vào những chỗ thích hợp.
– Tài liệu phải được đánh máy hoặc in bằng loại mực khó phai mờ, một cách rõ ràng, sạch sẽ, không tẩy xóa, không sửa chữa; trường hợp phát hiện có sai sót không đáng kể thuộc về lỗi chính tả trong tài liệu đã nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ thì người nộp đơn có thể sữa chữa các lỗi đó nhưng tại chỗ bị sửa chữa phải có chữ ký xác nhận (đóng dấu, nếu có) của người nộp đơn.
– Đơn có thể kèm theo tài liệu bổ trợ là vật mang dữ liệu điện tử của một phần hoặc toàn bộ nội dung tài liệu.
– Thuật ngữ dùng trong đơn phải thống nhất và là thuật ngữ phổ thông (không dùng tiếng địa phương, từ tựu tạo hay từ hiếm). Ký hiệu, đơn vị đo lường, phông chữ điện tử, quy tắc chính tả dùng trong đơn phải theo tiêu chuẩn Việt Nam.
– Đơn có thể kèm theo tài liệu bổ trợ là vật mang dữ liệu điện tử của một phần hoặc toàn bộ nội dung tài liệu đơn.
Thời hạn xử lý đơn đăng ký thương hiệu bàn chải đánh răng
– Thời hạn xử lý đơn đăng ký thương hiệu:
Tính từ ngày được cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận, đơn đăng ký thương hiệu được xem xét theo trình tự sau:
+ Công bố đơn: trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày đơn đăng ký thương hiệu có Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ.
+ Thẩm định hình thức: 01 tháng.
+ Thẩm định nội dung: Không quá 09 tháng, kể từ ngày công bố đơn.
Chi phí đăng ký thương hiệu bàn chải đánh răng
Chi phí đăng ký thương hiệu sẽ bao gồm:
+ Phí công bố đơn: 120.000 đồng.
+ Phí tra cứu phục vụ: 180.000 đồng/nhóm sản phẩm, dịch vụ.
+ Phí tra cứu cho sản phẩm, dịch vụ thứ 7 trở đi: 30.000 đồng/sản phẩm, dịch vụ.
+ Phí thẩm định nội dung cho sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi: 120.000 đồng/sản phẩm, dịch vụ.
+ Phí thẩm định nội dung: 550.000/ một nhóm sản phẩm, dịch vụ.
– Lệ phí nộp đơn: 150.000 đồng.
Tuy nhiên, đây là chi phí nhà nước niêm yết, nếu Quý vị sử dụng dịch vụ đăng ký thương hiệu, vui lòng liên hệ Hotline của Luật Hoàng Phi để được biết thêm thông tin chi tiết.
Như vậy, Đăng ký thương hiệu nồi chiên không dầu đã được chúng tôi hướng dẫn chi tiết trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã phân tích một số nội dung liên quan đến đăng ký tên thương hiệu hiện nay. Chúng tôi mong rằng nội dung trong bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TRỰC TIẾP HOẶC YÊU CẦU BÁO GIÁ
QUÝ KHÁCH GỌI: 0981.378.999 – 0981.393.686 (HỖ TRỢ 24/7)
—————–*****——————-
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE HOẶC BẠN CÓ THỂ CLICK VÀO Ô SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ
BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Đăng Ký Sáng Chế Theo Thủ Tục Mới Nhất 2023
Đăng ký sáng chế là thủ tục được thực hiện tại Cục sở hữu trí tuệ với mục đích được cấp bằng độc quyền sáng chế bao gồm các bước (i) đánh giá điều kiện đăng ký sáng chế (ii) tra cứu khả năng đăng ký sáng chế (iii) nộp đơn đăng ký (iv) nhận được kết quả cuối cho việc đăng ký sáng...

Đăng Ký Logo Công Ty Theo Quy Định Mới Nhất 2023
Luật Hoàng Phi tư vấn và hướng dẫn thủ tục đăng ký logo công ty hoàn toàn miễn phí, quy trình thủ tục nhanh gọn, dễ thực hiện. Khi có nhu cầu đăng ký logo công ty, khách hàng hãy liên hệ ngay với Luật Hoàng Phi để được tư vấn và cung cấp dịch...

Tra Cứu Nhãn Hiệu Như Thế Nào Để Có Kết Quả Chính Xác?
Tra cứu nhãn hiệu là việc chủ sở hữu hoặc tổ chức được chủ sở hữu nhãn hiệu ủy quyền tiến hành tra cứu nhãn hiệu đăng ký để đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu trước khi nộp đơn đăng ký chính...

Thủ tục gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu
Chủ sở hữu có thể gia hạn bảo hộ nhãn hiệu trước và sau 6 tháng từ ngày hết hạn. Thủ tục gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu ra...

Đăng ký nhãn hiệu cho người nước ngoài tại Việt Nam
Cá nhân nước ngoài không thường trú tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài không có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp thông qua đại diện hợp pháp tại Việt...
Xem thêm