Trang chủ Dịch vụ Sở hữu trí tuệ Điều kiện đăng ký bảo hộ sáng chế?
  • Thứ hai, 29/01/2024 |
  • Dịch vụ Sở hữu trí tuệ |
  • 505 Lượt xem

Điều kiện đăng ký bảo hộ sáng chế?

Sáng chế trước hết là một cách sản xuất mới, trước khi nó được xem xét bảo hộ. Tính mới của giải pháp kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất có tính sáng tạo và độc đáo không trùng lặp với những giải pháp kỹ thuật khác đang được áp dụng trên thực tế.

Sáng chế là một giải pháp kỹ thuật được thể hiện dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình áp dụng trong lĩnh vực công nghiệp. Vậy điều kiện đăng ký bảo hộ sáng chế là gì? Khách hàng quan tâm vui lòng theo dõi nội dung bài viết dưới đây của chúng tôi.

Sáng chế là gì?

Sáng chế là một giải pháp kỹ thuật tồn tại ở hai dạng là sản phẩm và quy trình. Vì vậy, sản phẩm trí tuệ được công nhận là sáng chế phải thỏa mãn các điều kiện của Hiệp định TRIPS. Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.

Các cấu trúc kỹ thuật hay một phương pháp kỹ thuật mới mà cấu trúc, giải pháp kỹ thuật này tính đến thời điểm sản phẩm trí tuệ được hình thành mang tính mới, tính sáng tạo và có khả năng áp dụng vào sản xuất công nghiệp.

Sáng chế là một giải pháp kỹ thuật có trình độ sáng tạo, có tính mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới và có khả năng áp dụng công nghiệp. Vì vậy, những đối tượng sau đây không được bảo hộ là sáng chế:

– Những khám phá, các học thuyết khoa học, các phương pháp toán học;

– Những sáng tạo thẩm mỹ;

– Sự sắp xếp kế hoạch, quy tắc và phương pháp thực hiện các hành vi trí óc, chơi các trò chơi hay kinh doanh và các chương trình máy tính;

– Trình bày thông tin;

– Các phương thức điều trị cơ thể người hay động vật qua mổ xẻ (giải phẫu) hay điều trị không dùng phẫu thuật và các phương pháp chẩn đoán được tiến hành trên cơ thể người hay vật sẽ không được coi là những sáng chế.

Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và năm 2019), quy định tại Điều 59 các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế gồm:

1) Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;

2) Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh, chương trình máy tính;

3) Cách thức thể hiện thông tin;

4) Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ;

5) Giống thực vật, giống động vật;

6) Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh;

7) Phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật.

Theo nội dung quy định của EPC thì các sáng tạo trên đã được điều chỉnh bởi việc bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne, do đó các quốc gia không bị ràng buộc bởi EPC là phải quy định việc bảo hộ văn bằng. Nhưng đối với những sáng tạo ra một khía cạnh thẩm mỹ” của một vật có đặc tính kỹ thuật thì các đặc tính kỹ thuật đó có thể được cấp văn bằng (riêng công dụng về mặt thẩm mỹ thì không được xét cấp văn bảng bảo hộ). Cũng tương tự như vậy, một phương pháp trình bày thông tin có thể được cấp văn bằng sáng chế. Đó là những đường xoắn trên đĩa hát được thiết kế để ghi âm thanh Stereo.

Theo nguyên tắc xét cấp bằng sáng chế trong Công ước EPC thì: “Việc khám phá ra một vật chất đã được biết tới cụ thể nào đó có thể chịu được những va chạm cơ học sẽ không thể được cấp văn bằng, nhưng một thanh tà vẹt đường ray được làm từ vật liệu đó có thể hoàn toàn được bảo hộ”.

Vì vậy, chỉ những sáng tạo nêu ra một giải pháp cụ thể nhằm giải quyết một vấn đề kỹ thuật mang tính chất công nghiệp mới được coi là sáng chế và được bảo hộ. Còn những khám phá khác như bố trí chương trình, phương pháp, học thuyết mặc dù có hữu ích nhưng không có khả năng áp dụng công nghiệp trên thực tế thì không được bảo hộ là sáng chế, theo đó những sản phẩm trí tuệ trên được coi là tài sản công cộng.

Những đối tượng nào không được bảo hộ sáng chế?

Những đối tượng sau đây không được bảo hộ là sáng chế:

– Những khám phá, các học thuyết khoa học, các phương pháp toán học;

– Những sáng tạo thẩm mỹ;

– Sự sắp xếp kế hoạch, quy tắc và phương pháp thực hiện các hành vi trí óc, chơi các trò chơi hay kinh doanh và các chương trình máy tính;

– Trình bày thông tin;

– Các phương thức điều trị cơ thể người hay động vật qua mổ xẻ (giải phẫu) hay điều trị không dùng phẫu thuật và các phương pháp chẩn đoán được tiến hành trên cơ thể người hay vật sẽ không được coi là những sáng chế.

Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và năm 2019), quy định tại Điều 59 các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế gồm:

1) Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;

2) Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh, chương trình máy tính;

3) Cách thức thể hiện thông tin;

4) Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ;

5) Giống thực vật, giống động vật;

6) Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh;

7) Phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật.

Theo nội dung quy định của EPC thì các sáng tạo trên đã được điều chỉnh bởi việc bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne, do đó các quốc gia không bị ràng buộc bởi EPC là phải quy định việc bảo hộ văn bằng. Nhưng đối với những sáng tạo ra một khía cạnh thẩm mỹ” của một vật có đặc tính kỹ thuật thì các đặc tính kỹ thuật đó có thể được cấp văn bằng (riêng công dụng về mặt thẩm mỹ thì không được xét cấp văn bảng bảo hộ). Cũng tương tự như vậy, một phương pháp trình bày thông tin có thể được cấp văn bằng sáng chế. Đó là những đường xoắn trên đĩa hát được thiết kế để ghi âm thanh Stereo.

Theo nguyên tắc xét cấp bằng sáng chế trong Công ước EPC thì: “Việc khám phá ra một vật chất đã được biết tới cụ thể nào đó có thể chịu được những va chạm cơ học sẽ không thể được cấp văn bằng, nhưng một thanh tà vẹt đường ray được làm từ vật liệu đó có thể hoàn toàn được bảo hộ”.

Vì vậy, chỉ những sáng tạo nêu ra một giải pháp cụ thể nhằm giải quyết một vấn đề kỹ thuật mang tính chất công nghiệp mới được coi là sáng chế và được bảo hộ. Còn những khám phá khác như bố trí chương trình, phương pháp, học thuyết mặc dù có hữu ích nhưng không có khả năng áp dụng công nghiệp trên thực tế thì không được bảo hộ là sáng chế, theo đó những sản phẩm trí tuệ trên được coi là tài sản công cộng..

Điều kiện đăng ký bảo hộ sáng chế là gì?

Điều kiện đăng ký bảo hộ sáng chế cụ thể như sau:

a) Điều kiện tính mới của sáng chế

Sáng chế trước hết là một cách sản xuất mới, trước khi nó được xem xét bảo hộ. Tính mới của giải pháp kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất có tính sáng tạo và độc đáo không trùng lặp với những giải pháp kỹ thuật khác đang được áp dụng trên thực tế.

Theo pháp luật về sở hữu trí tuệ của Hoa Kỳ thì một nguy trình” được hiểu là “một trình tự, nghệ thuật hay phương pháp”. Quy định về những tiêu chuẩn của một sáng chế được cấp bằng bảo hộ phải đáp ứng đa điều kiện: Tính mới, tính sáng tạo và tính hữu ích. Tính mới của một giải pháp kỹ thuật phải mới so với thế giới. Sáng chế phải có tính mới khi đem so sánh với thực tế tri thức hoặc kỹ năng, kỹ thuật trên phạm vi thế giới. Tiêu chuẩn có tính mới nếu như sáng chế đã được bổ lộc công khai ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới hay nó đã được áp dụng trên thực tế hoặc đã được bán tại nước này trước ngày người có sáng chế tương tự nộp đơn thì sáng chế đó không được bảo hộ. Tương tự như vậy, nếu một sáng chế đã được miêu tả trong một ấn phẩm bất kỳ tại một nơi nào đó hay giải pháp đó đã được đem bán tại nước này hơn một năm so với ngày một người nộp đơn thì giải pháp của người đó không được bảo hộ.

Như vậy, sáng chế là một sản phẩm trí tuệ nó phải có tính sáng tạo. Tính sáng tạo của một sáng chế không phải là sự hiển nhiên. Sự hiển nhiên được hiểu là một giải pháp đã được tạo ra một cách dễ dàng đối với một chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật đó.

Một sáng chế phải được xem xét là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu nó có thể được làm ra hay sử dụng trong bất kỳ lĩnh vực công nghiệp nào. Trong đó lĩnh vực công nghiệp được hiểu theo nghĩa bao gồm bất kỳ hoạt động thực tế nào có tính chất kỹ thuật thuộc lĩnh vực nghệ thuật hữu ích hay thực hành và độc lập với lĩnh vực nghệ thuật thẩm mỹ.

Tính mới của sáng chế, theo quy định tại Điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và năm 2019), sáng chế được coi là mới nếu:

– Chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng.

– Chưa được mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên.

Quy định này là điều kiện bắt buộc đối với sáng chế và là một điều kiện đối với sáng chế phải có tính mới, tính sáng tạo so với thế giới.

– Khoản 2 Điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định, sảng được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về sáng chế đó. Em Về tính mới của sáng chế theo quy định tại khoản 3 Điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005

Tại khoản 3 Điều 60 quy định: “Sáng chế không bị coi là mất tính mới nếu được người có quyền đăng ký quy định tại Điều 864 của Luật này hoặc người có được thông tin về sáng chế một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ người đó bộc lộ công khai với điều kiện đơn đăng ký sáng chế được nộp tại Việt Nam trong thời hạn mười hai tháng kể từ ngày bộc lộ”.

Khoản 4 Điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ là khoản mới được bổ sung năm 2019: “Sáng chế không bị coi là mất tính mới nếu được công bố trong các trường hợp sau đây với điều kiện đơn đăng ký sáng chế được nộp trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày công bố:

– Sáng chế bị người khác công bố nhưng không được phép của người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật này;

– Sáng chế được người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật này công bố dưới dạng báo cáo khoa học;

– Sáng chế được người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật này trưng bày tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc được thừa nhận là chính thức.

Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ quy định quyển về đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí. Khoản 1: “Tác giả tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí bằng công sức và chi phí của mình; Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác và thỏa thuận đó không trái với quy định tại khoản 2 Điều này”. Khoản 2: “Chính phủ quy định quyền đăng ký với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất-kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước”. Khoản 3: “Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền đăng ký đó chỉ được thực hiện nếu được tất cả các tổ chức, cá nhân đó đồng ý”. Khoản 4: “Người có quyền đăng ký quy định tại Điều này có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp đã nộp đơn đăng ký”.

Sáng chế được bộc lộ trong đơn đăng ký sở hữu công nghiệp hoặc Bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp do cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp công bố trong trường hợp việc công bố không phù hợp với quy định của pháp luật hoặc đơn do người không có quyền đăng ký nộp”.

>>>>>>> Tìm hiểu thêm: Thủ tục Đăng ký sáng chế

b) Điều kiện sáng chế phải có trình độ sáng tạo

Theo quy định tại Điều 61 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và năm 2019):

– Sáng chế được coi là có trình độ sáng tạo nếu căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng;

– Giải pháp kỹ thuật được mô tả bằng văn bản hoặc dưới bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký sáng chế trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên;

– Giải pháp kỹ thuật được xác định là một bước tiến sáng tạo, không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng. Hà Như vậy, một giải pháp kỹ thuật được xác định là có trình độ sáng tạo căn cứ vào tư duy thể hiện ra bên ngoài là sản phẩm trí tuệ, không phải ngẫu nhiên, mà bằng lao động sáng tạo có chủ đích của chủ thể.

– Căn cứ vào quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam về tính mới, tính sáng tạo của sáng chế, cần thiết so sánh với quy định về hệ thống bằng phát minh, sáng chế của Hoa kỳ.

– Theo Luật pháp của Hoa Kỳ về tính mới, tính hữu ích của sáng chế được coi là nguyên tắc cơ bản trong việc bảo hộ giải pháp kỹ thuật là sáng chế là tính mới, hữu ích và có tính sáng tạo là những điều kiện tiên quyết để được cấp bằng phát minh sáng chế tại Hoa Kỳ. Xác định sáng chế có tính mới và sáng tạo là hai điều kiện bắt buộc của sáng chế. Điều kiện sử dụng trước hay hiểu biết chung của công chúng là điều kiện khác biệt so với các tiêu chuẩn sử dụng tại các quốc gia khác. Đối tượng được mô tả, được công bố trong một ấn phẩm hoặc bằng phát minh sáng chế sẽ tạo nên sự hiểu biết chung của công chúng cho dù giải pháp kỹ thuật có được công bố hay được cấp bằng bảo hộ ở Hoa Kỳ hay không. Chế độ đặc ân trong thời hạn 1 năm kể từ thời điểm phát minh sáng chế được công bố trước công chúng cho đến thời điểm đơn xin cấp Bằng sáng chế được nộp. Sự khác biệt về điều kiện thời gian công bố và đơn xin cấp bằng sáng chế giữa Hoa Kỳ và các nước khác được thể hiện: Đơn xin cấp bằng sáng chế được nộp không quá 1 năm kể từ ngày giải pháp kỹ thuật là sáng chế được công bố rộng rãi, nguồn xin cấp bằng vẫn được xét cấp bằng. Đối với nước khác, thì đơn xin cấp bằng sáng chế phải được nộp trước khi công bố.

Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng có quy định tương tự như Luật Sở hữu trí tuệ của Hoa Kỳ. Tại khoản 3 Điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ (được sửa đổi, bổ sung năm 2019, quy định: “Sáng chế không bị coi là mất tính mới nếu được người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật này hoặc người có được thông tin về sáng chế một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ người đó bộc lộ công khai với điều kiện đơn đăng ký sáng chế được nộp tại Việt Nam trong thời hạn mười hai tháng kể từ ngày bộc lộ”.

Tại Điều 7, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, hai bên cùng thống nhất mỗi bên bảo đảm khả năng cấp bằng độc quyền đối với mọi sáng chế, bất kể đó là một sản phẩm hay quy trình, trong tất cả các lĩnh vực công nghệ, với điều kiện là sáng chế đó phải có tính mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp. Mỗi bên có thể coi thuật ngữ “trình độ sáng tạo” và “có khả năng áp dụng công nghiệp” đồng nghĩa tương ứng với thuật ngữ “không hiển nhiên” và “hữu ích”.

c) Điều kiện khả năng áp dụng công nghiệp của sáng chế

Điều 62 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Sáng chế được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể thực hiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế và thu được kết quả ổn định”.

Các bên Việt Nam và Hoa Kỳ đều thống nhất trong Hiệp định song phương về căn cứ loại trừ cấp bằng sáng chế cho những sáng chế bị cấm khai thác vào mục đích thương mại trong lãnh thổ của mình để bảo vệ trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội, kể cả bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động vật hoặc thực vật hoặc để tránh gây nguy hại nghiêm trọng cho môi trường, với điều kiện là sự loại trừ đó được quy định không phải chỉ vì lý do duy nhất là việc khai thác nói trên bị pháp luật của Bên đó ngăn cấm. LÀ Hiệp định song phương Việt Nam và Hoa Kỳ còn quy định tại khoản 5 Điều 7: “Bằng độc quyền và việc hưởng theo Bằng độc quyền phải được đáp ứng một các không phân biệt đối xử bởi

Đánh giá bài viết:
4.9/5 - (7 bình chọn)

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TRỰC TIẾP HOẶC YÊU CẦU BÁO GIÁ

QUÝ KHÁCH GỌI: 0981.378.9990981.393.686 (HỖ TRỢ 24/7)

—————–*****——————-

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE HOẶC BẠN CÓ THỂ CLICK VÀO Ô SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ

Năng lực của Luật Hoàng Phi trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Đăng ký thương hiệu sơn chống cháy

Việc đăng ký thương hiệu cho sản phẩm sơn chống cháy đem lại nhiều lợi ích khiến nhiều cá nhân, tổ chức không thể bỏ qua thủ tục...

Đăng ký thương hiệu tỏi đen

Để giúp Quý độc giả hiểu hơn về thủ tục Đăng ký thương hiệu tỏi đen, chúng tôi thực hiện bài viết với những chia sẻ này. Mời Quý vị theo dõi nội...

Đăng ký thương hiệu tai nghe không dây

Khi Thương hiệu đã được bảo hộ, chủ sở hữu thương hiệu về tai nghe không dây được độc quyền sử dụng thương hiệu đó, mọi hành vi sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn đều bị coi là hành vi xâm phạm quyền đối với thương...

Đăng ký thương hiệu trà bí đao

Trong nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ về Đăng ký thương hiệu trà bí đao. Mời Quý vị theo dõi, tham khảo nội...

Đăng ký thương hiệu phòng khám sản phụ khoa

Đăng ký thương hiệu phòng khám sản phụ khoa như thế nào? Khi có thắc mắc này, Quý độc ỉa có thể tham khảo bài viết của chúng...

Xem thêm

Liên hệ với Luật Hoàng Phi