Trang chủ Tìm hiểu pháp Luật Vùng xanh ở Hà Nội có cần giấy đi đường không?
  • Thứ tư, 25/05/2022 |
  • Tìm hiểu pháp Luật |
  • 2571 Lượt xem

Vùng xanh ở Hà Nội có cần giấy đi đường không?

Vùng xanh ở Hà Nội có cần giấy đi đường không là câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm. Hãy theo dõi nội dung của chúng tôi để có câu trả lời.

Để không phải kéo dài thời gian giãn cách xã hội toàn thành phố thì Hà Nội tiến hành phân vùng dựa theo mức độ nguy cơ của dịch, cũng như đặc điểm địa lý – dân cư – sinh hoạt – sản xuất, áp dụng từ 6 giờ 00 ngày 6/9/2021 đến 6 giờ 00 ngày 21/9/2021. Vùng xanh là một trong ba vùng của Thành phố Hà Nội và được coi là vùng an toàn.

Vùng xanh ở Hà Nội có cần giấy đi đường không là câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm. Hãy theo dõi nội dung của chúng tôi để có câu trả lời.

Vùng xanh là gì?

Để hiểu Vùng xanh ở Hà Nội có cần giấy đi đường không thì trước hết cần hiểu vùng xanh là gì. Việc phân chia thành các vùng dưạ trên tình hình dịch bệnh là một bước chỉ đạo mới để phòng chống dịch tốt hơn. Theo Quyết định 2686/QĐ-BCĐQG ngày 31.5.2021do Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 có 4 mức độ nguy cơ được thể hiện tới cấp xã trên bản đồ chống dịch tương ứng với các màu sắc: Màu xanh là mức Bình thường mới; Màu vàng là mức Nguy cơ; màu cam là mức Nguy cơ cao còn màu đỏ là mức Nguy cơ rất cao.

Như vậy có thể hiểu vùng xanh là vùng gồm những xã, huyện, tỉnh không thuộc các vùng đỏ, cam và vàng. Tức đây là vùng có tình hình dịch bình thường, không phải là vùng dịch phức tạp. Vùng xanh cũng là vùng an toàn và không có ca bệnh nào tại đây.  Vùng được quản lý và tuân theo các quy định của pháp luật.

Tuy nhiên dù vùng xanh được coi là vùng an toàn nhưng vẫn cần được bảo vệ nghiêm ngặt và thực hiện nghiêm các quy định mà pháp luật quy định để bảo vệ người dân tốt nhất.

Việc xác định vùng đỏ, vùng cam, vùng vàng, vùng xanh rất quan trọng có ý nghĩa trong việc giúp các cơ quan chức năng có các giải pháp phòng chống dịch tương ứng với các mức độ nguy cơ của mỗi vùng. Dựa trên ranh giới đã xác định các vùng mà người dân có thể tìm kiếm, phát hiện các vấn đề liên quan đến dịch Covid-19 xung quanh địa bàn mình hoặc tại một vị trí bất kỳ ở Hà Nội.

Biện pháp chống dịch tại vùng xanh

Phân vùng xanh là vùng sản xuất nông nghiệp và các khu, cụm công nghiệp, có mật độ và sinh hoạt dân cư đặc trưng nông nghiệp, có phần đô thị hóa với mật độ dân cư thấp.

Phân vùng này chủ yếu được chia bởi sông Nhuệ, sông Đáy, gồm toàn bộ địa giới hành chính của 10 quận, huyện: Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Đan Phượng, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Phú Xuyên và một phần của 5 quận, huyện của phân vùng 1: Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Hoài Đức, Thanh Oai, Thường Tín.

Tại đây hiện nay Ủy ban Thành phố cũng quyết định thực hiện các biện pháp theo Chỉ thị số 15 của Thủ tướng Chính phủ và áp dụng một số biện pháp ở mức cao hơn theo nguyên tắc mỗi xã, phường, khu dân cư, khu sản xuất là một pháo đài chống dịch, kết hợp tuân thủ 5K và cách ly các khu dân cư khi có dịch.

Vậy khi ra đường thì người dân Vùng xanh ở Hà Nội có cần giấy đi đường không hiện đang là câu hỏi nhận được sự quan tâm của độc giả. Chúng tôi xin đưa ra giải đáp ở phần tiếp theo của bài viết.

Vùng xanh ở Hà Nội có cần giấy đi đường không?

Để giải đáp câu hỏi Vùng xanh ở Hà Nội có cần giấy đi đường không, hiện nay theo chúng tôi tìm hiểu thì tại Hà Nội có hai nhóm không cần giấy đi đường gồm: Dịch vụ cấp cứu, khám chữa bệnh, mua thuốc định kỳ, đi tiêm vắc xin và xét nghiệm Covid-19, người chăm sóc người bệnh và người xuất viện; người đi sân bay, đến các cơ quan ngoại giao hay tòa án theo giấy hẹn. Đối tượng này chỉ cần mang giấy tờ chứng minh và phiếu xét nghiệm âm tính với Covid-19 trong vòng 72 giờ.

Đối với người dân tại vùng xanh biện pháp chống dịch là pháp theo Chỉ thị số 15 của Thủ tướng Chính phủ và áp dụng một số biện pháp ở mức cao hơn theo nguyên tắc mỗi xã, phường, khu dân cư, khu sản xuất là một pháo đài chống dịch, kết hợp tuân thủ 5K và cách ly các khu dân cư khi có dịch.

Bản chất thì theo Chỉ thị 15 chỉ hạn chế người dân đi liên tỉnh, sang khu vực có dịch chứ không cấm người dân đi lại. Do đó người dân tại vùng xanh vẫn có thể đi lại và không cần giấy đi đường khi đi lại trong vùng xanh.

Tuy nhiên khi người dân vùng xanh muốn đi làm hay có việc vào các vùng đỏ thì vẫn cần có giấy đi đường do đây là vùng có mật độ dân cư cao, tập trung các cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ và tập trung nhiều khu vực, nhiều đối tượng nguy cơ rất cao.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề Vùng xanh ở Hà Nội có cần giấy đi đường không đến bạn đọc. Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề này nếu có bất cứ thắc mắc nào, Quý khách hàng đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được đội ngũ chuyên viên tư vấn của chúng tôi hỗ trợ tốt nhất.

>>>>>> Tham khảo: Đăng ký giấy đi đường có mã QR code như thế nào?

Đánh giá bài viết:
5/5 - (9 bình chọn)

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN QUÝ KHÁCH CÓ THỂ CHỌN HÌNH THỨC SAU

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Mức phạt vi phạm hành chính hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp...

Có được mở tiệm chơi game ở gần trường học không?

Tổ chức, cá nhân chỉ được thiết lập điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng khi có Giấy chứng nhận đủ Điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công...

Quán net có được hoạt động xuyên đêm?

Quán net sẽ không được hoạt động xuyên đêm mà thời gian mở cửa chính xác đó là vào 8 giờ sáng và thời gian đóng cửa muộn nhất là 22 giờ...

Đánh đập, hành hạ vật nuôi bị xử lý thế nào?

Điều 29 Nghị định 14/2021/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về hoạt động chăn nuôi, đối xử nhân đạo với vật nuôi, kiểm soát giết mổ động vật trên cạn trong đó có quy định về xử phạt vi phạm đối với hành vi đánh đập, hành hạ vật...

Giấy khai sinh không có tên cha có ảnh hưởng gì không?

Trường hợp chưa xác định được cha thì khi đăng ký khai sinh họ, dân tộc, quê quán, quốc tịch của con được xác định theo họ, dân tộc, quê quán, quốc tịch của mẹ; phần ghi về cha trong Sổ hộ tịch và Giấy khai sinh của trẻ để...

Xem thêm

Liên hệ với Luật Hoàng Phi