Việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi?
Bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân nam nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Trước pháp luật mọi cá nhân đều bình đẳng và có quyền và nghĩa vụ như nhau. Vậy việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi?
Câu hỏi:
Việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi?
A. dân tộc, tôn giáo, giới tính, địa vị.
B. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, địa vị.
C. dân tộc, tôn giáo, giới tính, độ tuổi
D. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, giới tính.
Đáp án:
Đáp án đúng cho câu hỏi Việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi là đáp án: B. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, địa vị.
Việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, thu nhập, độ tuổi, địa vị.
Lý giải việc chọn đáp án B là đáp án đúng do:
Bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân nam nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như sau:
+ Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Cụ thể điều 14 hiến pháp ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì “ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. Nguyên tắc này xác định vị trí như nhau của mọi công dân trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội. Nhà nước quy định hệ thống pháp luật thống nhất và việc áp dụng pháp luật giống nhau đối với mọi người trong xã hội.
Bất kỳ công dân nào không phân biệt nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền của cá nhân như quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, danh dự sức khỏe nhân phẩm,…. Không chỉ bình đẳng về quyền mà công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật cũng sẽ bình đẳng trong nghĩa vụ với nhà nước. Đó là các nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ quân sự,…
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
Trong một điều kiện như nhau thì công dân hoàn toàn được bình đẳng về quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. Tuy nhiên mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng, điều kiện,.. của mỗi người. Ngoài ra để đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của Nhà nước và xã hội.
=> Do đó đáp án đúng cho câu hỏi Việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi là đáp án B. dân tộc, thu nhập, độ tuổi, địa vị.
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
Mã số hộ gia đình là gì? Hướng dẫn Tra cứu mã số hộ gia đình?
Mã số hộ gia đình là mã số được cơ quan bảo hiểm cấp cho mỗi hộ gia đình, mà theo đó mã số hộ gia đình là mã số bảo hiểm xã hội của gia đình...
Vợ có cần phải ký hợp đồng bán xe không?
Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp mà pháp luật quy...
Cho thuê tài chính trong nước là việc công ty cho thuê tài chính đại diện Bên thuê sẽ mua tài sản từ Nhà cung cấp trong nước và cho Bên thuê thuê lại tài sản theo lịch trình thanh toán thể hiện trên hợp đồng...
Hứa thưởng có phải là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ không?
Tôi có thắc mắc rằng hứa thưởng có phải là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật dân sự hay không? Nếu có thì bao gồm những nghĩa vụ gì, tôi xin cảm ơn luật...
Phân biệt yêu cầu phản tố và yêu cầu độc lập
Yêu cầu phản tố có liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ của bị đơn đối với nguyên đơn, người đó quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập trong vụ án đang được giải quyết và nhằm cho vụ án giải quyết chính xác, nhan chóng hơn nếu bị đơn có quyền yêu cầu giải quyết trong cùng một vụ...
Xem thêm