• Thứ tư, 25/05/2022 |
  • Tìm hiểu pháp Luật |
  • 4069 Lượt xem

Q.uan h.ệ nhân thân là gì?

Q.uan h.ệ nhân thân là quan hệ xã hội gắn liền với giá trị nhân thân của cá nhân, tổ chức. Q.uan h.ệ nhân thân không thể chuyển giao cho chủ thể khác như q.uan h.ệ tài sản.

Cụm từ q.uan h.ệ nhân thân được sử dụng rất nhiều trong các văn bản pháp luật như Luật hôn nhân và gia đình, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự…. Tuy nhiên khi nhắc đến điều này, vẫn chưa có nhiều người được biết đến hoặc chưa hiểu rõ về nó.

Vậyq.uan h.ệ nhân thân là gì? Đặc điểm q.uan h.ệ nhân thân ra sao? Q.uan h.ệ nhân thân được phân loại như thế nào? Mời quý vị tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi để hiểu rõ.

Q.uan h.ệ nhân thân là gì?

Q.uan h.ệ nhân thân là q.uan h.ệ xã hội gắn liền với giá trị nhân thân của cá nhân, tổ chức. Q.uan h.ệ nhân thân không thể chuyển giao cho chủ thể khác như q.uan h.ệ tài sản.

Q.uan h.ệ nhân thân tiếng Anh là gì?

Q.uan h.ệ nhân thân tiếng Anh là Personal relations.

Đặc điểm của q.uan h.ệ nhân thân

Q.uan h.ệ nhân thân có những đặc điểm như sau:

+ Q.uan h.ệ xã hội gắn liền với một cá nhân, tổ chức

Q.uan h.ệ này luôn đi cùng một chủ thể xác định, có từ khi chủ thể được xác lập và chấm dứt khi chủ thể chấm dứt hoạt động.

+ Q.uan h.ệ nhân thân không thể trao đổi ngang giá

Đây là q.uan h.ệ xã hội gắn liền với giá trị nhân thân, có giá trị tinh thần nên không thể định giá, đem ra trao đổi mua bán như tài sản.

Phân loại q.uan h.ệ nhân thân

Q.uan h.ệ nhân thân được phân chia thành 2 loại:

– Q.uan h.ệ nhân thân gắn với tài sản: Q.uan h.ệ nhân thân gắn với tài sản là q.uan h.ệ về những giá trị nhân thân mà khi xác lập thì làm phát sinh q.uan h.ệ tài sản.

– Q.uan h.ệ nhân thân không gắn với tài sản: Q.uan h.ệ nhân thân không gắn liền với tài sản là q.uan h.ệ về những giá trị nhân thân không thể trao đổi ngang giá

Quy định của pháp luật về q.uan h.ệ nhân thân

Q.uan h.ệ nhân thân là đối tượng điều chỉnh của khá nhiều ngành luật. Ví dụ như Luật hôn nhân và gia đình, luật cán bộ công chức, luật viên chức, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Luật sở hữu trí tuệ,…

Q.uan h.ệ nhân thân được thể hiện rõ nhất là trong Bộ luật dân sự và Bộ luật hình sự. Bộ luật dân sự đã có những quy định riêng để bảo vệ quyền nhân thân của một cá nhân khi tham gia vào các q.uan h.ệ xã hội. Đây là quyền xuất phát từ q.uan h.ệ nhân thân của mỗi người. Ví dụ như quyền có họ tên, quyền xác định cha, mẹ, con, quyền khai sinh, ….

Xuất phát từ đặc điểm của q.uan h.ệ nhân thân, Nhà nước đã ban hành quy định pháp luật để bảo vệ các giá trị xuất phát từ q.uan h.ệ nhân thân, gọi là quyền nhân thân. Quyền nhân thân được quy định cụ thể tại Bộ luật dân sự.

Trong đó, quyền nhân thân bao gồm: quyền có họ tên; quyền xác định dân tộc; quyền của cá nhân đối với hình ảnh; quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể; quyền được bảo vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín; quyền đối với bí mật đời tư, quyền kết hôn, quyền ly hôn; quyền có quốc tịch; quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo; quyền tự do đi lại, cư trú; quyền lao động, quyền tự do sáng tạo; quyền của tác giả đối với tác phẩm; quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp.

Bộ luật hình sự có quy định chế tài xử lý những cá nhân có hành vi xâm phạm đến q.uan h.ệ nhân thân của người khác ví dụ tội vu khống, tội giết người, tội xúc phạm danh dự nhân phẩm,…. Đây là chế tài xử phạt những người xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm mà mỗi cá nhân đều được hưởng theo quy định của Liên hợp quốc về quyền con người.

Mỗi người được pháp luật bảo vệ các quyền nhân thân của mình, khi bị xâm phạm, người bị hại có quyền yêu cầu người có hành vi vi phạm hoặc cơ quan tư pháp xử lý hành vi vi phạm dưới một trong các hình thức sau: buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm; xin lỗi công khai; tự mình cải chính trên các phương tiện thông tin đại chúng; tự mình yêu cầu hoặc yêu cầu Tòa án  buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại vật chất và tinh thần.

Trên đây là những thông tin cơ bản về q.uan h.ệ nhân thân mà chúng tôi muốn gửi tới bạn đọc. Chúng tôi hi vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp có thể giúp bạn đọc hiểu hơn như thế nào được gọi là “q.uan h.ệ nhân thân là gì?”.

Đánh giá bài viết:
5/5 - (15 bình chọn)

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN QUÝ KHÁCH CÓ THỂ CHỌN HÌNH THỨC SAU

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Mua nhà vi bằng có làm sổ hồng được không?

Vi bằng không có giá trị thay thế cho hợp đồng được công chứng, chứng thực. Việc mua nhà bằng cách lập vi bằng là không Đúng với quy định của pháp...

Vi bằng nhà đất có giá trị bao lâu?

Hiện nay, pháp luật không có quy định về thời hạn giá trị sử dụng của vi bằng. Tuy nhiên, bản chất khi lập vi bằng được hiểu lập là để ghi nhận sự kiện, hành vi có thật bởi chủ thể có thẩm quyền do Nhà nước quy định và được đăng ký tại Sở Tư...

Mua xe trả góp có cần bằng lái không?

Với hình thức mua xe trả góp, người mua có thể dễ dàng sở hữu một chiếc xe mà không cần có sẵn quá nhiều...

Không có giấy phép lái xe có đăng ký xe được không?

Theo quy định pháp luật hiện hành, người mua xe hoàn toàn có quyền thực hiện các thủ tục đăng ký xe máy và pháp luật cũng không quy định bất kỳ độ tuổi cụ thể nào mới có thể được đứng tên xe. Do vậy, Ngay cả khi bạn chưa có bằng lái, bạn vẫn có thể thực hiện đăng ký xe bình...

Phí công chứng hợp đồng thuê nhà hết bao nhiêu tiền?

Theo quy định của Luật Nhà ở năm 2014 thì việc thuê nhà bắt buộc phải lập thành hợp đồng nhưng không bắt buộc phải công chứng, chứng thực trừ khi các bên có nhu...

Xem thêm

Liên hệ với Luật Hoàng Phi