Trang chủ Dịch vụ Sở hữu trí tuệ Các bước Đăng ký thương hiệu cho sản phẩm mứt dừa
  • Thứ ba, 23/01/2024 |
  • Dịch vụ Sở hữu trí tuệ |
  • 358 Lượt xem

Các bước Đăng ký thương hiệu cho sản phẩm mứt dừa

Thủ tục đăng ký thương hiệu mứt dừa như thế nào? Khách hàng quan tâm theo dõi bài viết để có thêm thông tin hữu ích.

Đăng ký thương hiệu mứt dừa là thủ tục hành chính để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho tên thương hiệu của mình để tránh sự sao chép, hoặc trùng lặp gây nhầm lẫn; giảm uy tín của thương hiệu.

Vậy Đăng ký thương hiệu cho sản phẩm mứt dừa như thế nào? Khách hàng quan tâm theo dõi bài viết để có thêm thông tin hữu ích.

Tại sao phải đăng ký bảo hộ thương hiệu mứt dừa?

Mỗi sản phẩm, dịch vụ là bao tâm huyết, chất xám của những người chủ doanh nghiệp. Chính vì thế, đăng ký bảo hộ thương hiệu mứt dừa nói riêng hay bất cứ thương hiệu nào khác là tạo điều kiện để doanh nghiệp bảo vệ chính mình trước những vấn đề tiêu cực trong kinh doanh. Cụ thể như:

Bảo hộ thương hiệu là xây dựng công cụ pháp lý trong bảo hộ độc quyền thương hiệu.

– Bảo hộ thương hiệu có tác dụng phòng ngừa rủi ro xâm phạm sở hữu trí tuệ.

– Bảo hộ thương hiệu giúp gia tăng giá trị hàng hoá/dịch vụ cho doanh nghiệp.

– Bảo hộ thương hiệu giúp nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.

Ở Việt Nam, thủ tục đăng ký thương hiệu không bắt buộc. Nhưng những ưu thế từ việc sở hữu một thương hiệu độc quyền giúp cho doanh nghiệp vừa quản trị tốt tài sản của doanh nghiệp, và giúp chiếm nhiều lợi thế trên thị trường. Có thể nói, bảo hộ thương hiệu vừa đảm bảo được các quyền tài sản và cũng làm gia tăng giá trị cho khối tài sản vô hình của doanh nghiệp.

Phân nhóm sản phẩm/dịch vụ cho thương hiệu mứt dừa

Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, phạm vi quyền và cách tính phí đăng ký thương hiệu cho sản phẩm mứt dừa sẽ phụ thuộc vào nhóm sản phẩm/ dịch vụ mà thương hiệu đang sử dụng để phân nhóm và tính phí. Phân nhóm hàng hóa được áp dụng theo bảng phân loại hàng hóa, dịch vụ Ni-xơ. Theo đó sản phẩm mứt dừa được phân vào nhóm số 29 hoặc 30. tùy theo sản phẩm mứt dừa thuộc nhóm ướt hay khô. Cụ thể:

– Nhóm 29: Đồ ăn nhẹ và đồ nướng hay chiên giòn dạng lát hoặc thanh trên cơ sở khoai tây; đồ ăn nhẹ và đồ nướng hay chiên giòn trên cơ sở đậu nành; đồ ăn nhẹ và đồ nướng hay chiên giòn trên cơ sở rau củ; đồ ăn nhẹ và đồ nướng hay chiên giòn trên cơ sở quả hạch; đồ ăn nhẹ đã được chế biến sẵn gồm chủ yếu là khoai tây và khoai tây dạng lát hoặc thanh nướng hay chiên giòn, quả hạch, các sản phẩm làm từ quả hạch, hạt cây, rau củ hoặc hỗn hợp của chúng; khoai tây nướng hay chiên giòn dạng lát hoặc thanh; khoai tây lát mỏng nướng hay chiên giòn; rau củ được chế biến thành dạng lát hay thanh nướng hay chiên giòn; khoai sọ nướng hay chiên giòn dạng lát hay thanh; khoai sọ lát mỏng nướng hay chiên giòn; đồ ăn nhẹ làm từ thịt lợn; đồ ăn nhẹ làm từ thịt bò; đồ ăn nhẹ trên cơ sở đậu nành; đồ ăn nhẹ trên cơ sở quả, hạt cây họ đậu; đồ phết trên cơ sở rau củ dùng cho bánh và thực phẩm; đồ nhúng chấm cho thức ăn trên cơ sở thịt, cá, sữa, trứng, dầu ăn và mỡ ăn, trái cây, rau, đậu tương, cà chua, hoặc hỗn hợp của chúng; hỗn hợp đồ ăn nhẹ trên cơ sở trái cây, thịt, cá (không còn sống); gia cầm (không còn sống); thú săn (không còn sống); chất chiết ra từ thịt; rau và quả được bảo quản, đông lạnh, làm khô và nấu chín; nước quả nấu đông; mứt ướt; mứt quả ướt; trứng; sữa; pho mát; bơ; sữa chua; sản phẩm sữa; dầu và mỡ thực phẩm.

– Nhóm 30: Đồ ăn nhẹ đã được chế biến sẵn gồm chủ yếu là hạt ngũ cốc, ngô, ngũ cốc hoặc hỗn hợp của chúng; bánh bột ngô mỏng giòn; bánh dạng miếng mỏng hình tam giác làm từ bột ngô xay; bánh mỳ lát nướng hay chiên giòn; bánh gạo mỏng nướng hay chiên giòn; bánh gạo; bánh gạo giòn; bánh quy giòn; bánh quy xoắn; đồ ăn nhẹ nở xốp gồm chủ yếu là hạt ngũ cốc, ngô, ngũ cốc hoặc hỗn hợp của chúng; bỏng ngô; xốt [gia vị] để nhúng chấm đồ ăn nhẹ; đồ ăn nhẹ trên cơ sở hạt ngũ cốc; snack bánh mì; đồ ăn nhẹ và đồ nướng hay chiên giòn dạng lát hoặc thanh trên cơ sở ngô; đồ ăn nhẹ và đồ nướng hay chiên giòn dạng lát hoặc thanh trên cơ sở bột mì; bánh mì giòn lát tròn; cà phê; chè; ca cao; chế phẩm thực vật thay thế cà phê; hoa hoặc lá cây được sử dụng làm chất thay thế trà; gạo; mì định hình pasta; mì sợi; bột sắn; bột cọ; bột và chế phẩm làm từ ngũ cốc; bánh mì; bột nhào và bánh làm từ bột nhào; bánh kẹo; sô cô la; kem lạnh; kem trái cây đông lạnh và các loại đá lạnh khác ăn được; đường; mật ong; nước mật đường; men; bột nở; muối; mù tạc; gia vị nấu ăn; gia vị có nguồn gốc thực vật; thảo mộc được bảo quản là đồ gia vị; dấm; nước xốt gia vị và các loại gia vị khác cho đồ ăn; đá lạnh (nước đông lạnh).

Các bước Đăng ký thương hiệu mứt dừa

Bước 1: Thiết kế và lựa chọn thương hiệu cần bảo hộ

Để đăng ký thương hiệu mứt dừa, khách hàng cần thiết kế thương hiệu theo ý tưởng cho sản phẩm mà thương hiệu sẽ gắn lên.

Bước 2: Phân Nhóm sản phẩm dịch vụ đăng ký thương hiệu

Trong quá trình tư vấn đăng ký thương hiệu cho khách hàng, chúng tôi thường hỏi khách hàng về lĩnh vực kinh doanh hoặc sản phẩm mà khách hàng dự định gắn thương hiệu lên để có cơ sở phân nhóm khi đăng ký thương hiệu.

Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, 1 thương hiệu sẽ được đăng ký cho 1 hoặc nhiều nhóm sản phẩm/dịch vụ. Pháp luật SHTT cũng quy định về số lượng nhóm sản phẩm/dịch vụ tại Việt Nam sẽ bao gồm 45 nhóm. Trong đó, từ nhóm 1 – 34 là nhóm sản phẩm và từ 35 – 45 làm nhóm dịch vụ.

Một thương hiệu khi đăng ký sẽ phải gắn với 1 sản phẩm hay dịch vụ nhất định nào đó để làm cơ sở phân định quyền và làm căn cứ phân nhóm và tính phí

Bước 3: Tra cứu thương hiệu để đánh giá khả năng đăng ký thương hiệu

Sau khi đã tiến hành thiết kế thương hiệu mứt dừa, khách hàng sẽ tra cứu xem thương hiệu có khả năng đăng ký hay không. Trong trường hợp kết quả cho thấy rằng thương hiệu có khả năng đăng ký, khách hàng nên tiến hành nộp đơn đăng ký sớm nhất có thể để nhận được ngày ưu tiên.

Hiện nay, tại Việt Nam có hai hình thức tra cứu như sau:

– Tra cứu trên cơ sở dữ liệu trực tuyến của cục SHTT tại địa chỉ: http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WSearch.php thì việc tra cứu là hoàn toàn miễn phí. Tuy nhiên, kết quả chỉ mang tính chất tham khảo (chính xác 40%), do đó, để đảm bảo kết quả chuẩn, khách hàng nên cân nhắc hình thức Tra cứu qua dịch vụ tra cứu

– Tra cứu dịch vụ

Bước 4: Nộp đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ

Sau khi tra cứu và xác nhận thương hiệu có khả năng đăng ký, chủ sở hữu thương hiệu cần sớm nhất tiến hành thủ tục nộp đơn đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ để lấy ngàu ưu tiên sớm nhất.

Bước 5: Theo dõi các giai đoạn thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu

Đơn đăng ký Thương hiệu (còn gọi là đơn đăng ký nhãn hiệu) sản phẩm sẽ trải qua nhiều giai đoạn thẩm định và thường kéo dài từ 16 – 20 tháng. Do đó, khách hàng cần theo dõi khả năng đăng ký thương hiệu để tránh phát sinh những thiếu xót không cần thiết

Bước 6: Nhận giấy chứng nhận thương hiệu từ Cục Sở hữu trí tuệ

Sau khi việc thẩm định đơn đăng ký hoàn thành, Cục SHTT sẽ ra thông báo về việc đơn đăng ký thương hiệu sản phẩm có đáp ứng được yêu cầu bảo hộ hay không?

Trong trường hợp đáp ứng, khách hàng sẽ nộp 1 khoản chi phí để có thể nhận được giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu sản phẩm hoặc có thể khiếu hại quyết định từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký (trong trường hợp đơn không đáp ứng yêu cầu bảo hộ)

Giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu sẽ có hiệu lực 10 năm tính từ ngày nộp đơn và có thể gia hạn nhiều lần

Phí đăng ký bảo hộ thương hiệu mứt dừa

Chi phí Đăng ký thương hiệu mứt dừa là khoản phí mà người nộp đơn phải trả cho cơ quan đăng ký. Chi phí này phụ thuộc vào chọn lựa của chính người đăng ký thương hiệu. Nếu muốn tự thực hiện quy trình đăng ký thương hiệu sẽ có mức giá khác với sử dụng dịch vụ. Tất nhiên, việc sử dụng dịch vụ sẽ có giá thành cao hơn. Nhưng đổi lại sự tiện lợi, hiệu quả và tiết kiệm thời gian.

Hiện nay, giá đăng ký thương hiệu ở các công ty cũng có sự khác nhau rất lớn. Nhưng mức giá phổ biến là từ 3 – 4 triệu. Mức giá này còn có thể thay đổi dựa trên yêu cầu của khách hàng. Từng dịch vụ và sản phẩm khác nhau sẽ có mức giá khác nhau. Các bạn có thể cân nhắc, tham khảo thêm các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để có lựa chọn phù hợp nhất với mình.

Về cơ bản, chi phí đăng ký thương hiệu hoặc đăng ký thương hiệu hết bao nhiêu tiền phụ thuộc vào nhóm sản phẩm/dịch vụ mà thương hiệu dự định độc quyền tại Việt Nam.

Chi phí cho việc đăng ký thương hiệu được tính toán dựa trên phạm vi độc quyền và chia thành số lượng nhóm sản phẩm hoặc nhóm dịch vụ mà thương hiệu muốn độc quyền.

Luật Hoàng Phi hỗ trợ Khách hàng đăng ký thương hiệu độc quyền trọn gói

Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu hiện nay diễn ra rất phổ biến. Tuy nhiên, không phải chủ doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức nào cũng có kiến thức đầy đủ về pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung; và kiến thức về thủ tục, trình tự đăng ký bảo hộ thương hiệu nói riêng.

Vậy nên việc sử dụng dịch vụ đăng ký thương hiệu là cần thiết, Khách hàng khi tin tưởng, sử dụng dịch vụ tại Luật Hoàng Phi, chúng tôi sẽ giúp Khách hàng hoàn tất toàn bộ các công việc. Đến với dịch vụ của chúng tôi, Khách hàng chỉ cần cung cấp các thông tin cơ bản theo yêu cầu, còn lại đã có bộ phận pháp lý về sở hữu trí tuệ thay mặt Khách hàng hoàn tất mọi công việc.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về thủ tục Đăng ký thương hiệu cho sản phẩm mứt dừa . Khách hàng quan tâm, có vướng mắc khác vui lòng phản ánh trực tiếp theo hotline: 0981.378.999 để được hỗ trợ nhanh chóng, tận tình nhất.

Đánh giá bài viết:
5/5 - (5 bình chọn)

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TRỰC TIẾP HOẶC YÊU CẦU BÁO GIÁ

QUÝ KHÁCH GỌI: 0981.378.9990981.393.686 (HỖ TRỢ 24/7)

—————–*****——————-

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE HOẶC BẠN CÓ THỂ CLICK VÀO Ô SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ

Năng lực của Luật Hoàng Phi trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Đăng ký thương hiệu sơn chống cháy

Việc đăng ký thương hiệu cho sản phẩm sơn chống cháy đem lại nhiều lợi ích khiến nhiều cá nhân, tổ chức không thể bỏ qua thủ tục...

Đăng ký thương hiệu tỏi đen

Để giúp Quý độc giả hiểu hơn về thủ tục Đăng ký thương hiệu tỏi đen, chúng tôi thực hiện bài viết với những chia sẻ này. Mời Quý vị theo dõi nội...

Đăng ký thương hiệu tai nghe không dây

Khi Thương hiệu đã được bảo hộ, chủ sở hữu thương hiệu về tai nghe không dây được độc quyền sử dụng thương hiệu đó, mọi hành vi sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn đều bị coi là hành vi xâm phạm quyền đối với thương...

Đăng ký thương hiệu trà bí đao

Trong nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ về Đăng ký thương hiệu trà bí đao. Mời Quý vị theo dõi, tham khảo nội...

Đăng ký thương hiệu phòng khám sản phụ khoa

Đăng ký thương hiệu phòng khám sản phụ khoa như thế nào? Khi có thắc mắc này, Quý độc ỉa có thể tham khảo bài viết của chúng...

Xem thêm

Liên hệ với Luật Hoàng Phi