Trang chủ Tìm hiểu pháp Luật Tư vấn Luật Dân sự Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc?
  • Thứ tư, 25/05/2022 |
  • Tìm hiểu pháp Luật |
  • 3674 Lượt xem

Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc?

Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc? Quý vị hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này.

Có thể thấy Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Vậy ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc thực hiện vấn đề gì là câu hỏi được bạn đọc quan tâm.

Câu hỏi: Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc?

A. Thực hiện nghĩa vụ.

B. Thiện trách nhiệm.

C. Thực hiện công việc chung

D. Thực hiện nhu cầu riêng.

Đáp án:

Đáp án đúng cho câu hỏi Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc là đáp án A. Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ.

Lý giải việc chọn đáp án A là đáp án đúng do:

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.

Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân được hiểu như sau:

+ Một là: Mọi công dân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Bất kỳ công dân nào không phân biệt nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng quyền của cá nhân như quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, danh dự sức khỏe nhân phẩm,…. Không chỉ bình đẳng về quyền mà công dân  nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật cũng sẽ bình đẳng trong nghĩa vụ với nhà nước. Đó là các nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ quân sự,…

+ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.

Trong một điều kiện như nhau thì công dân hoàn toàn được bình đẳng về quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. Tuy nhiên mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng, điều kiện,.. của mỗi người. Ngoài ra để đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của Nhà nước và xã hội.

=> Như vậy đáp án đúng cho câu hỏi Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc là đáp án A. Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ.

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự

Luật dân sự là ngành luật được hình thành từ rất sớm trong lịch sử phát triển của nhà nước và pháp luật. Những quan hệ xã hội do luật dân sự điều chỉnh thuộc các lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình là những quan hệ...

Giá trị của hàng hóa được thực hiện khi?

Giá trị của hàng hóa được thực hiện khi nào? Quý vị hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong nội dung bài viết...

Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?

Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình, bao gồm các quyền: chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài...

Giám hộ là gì?

Về mặt thuật ngữ Luật dân sự thì giám hộ là việc chăm sóc quản lý tài sản, thực hiện các quyền dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám...

Nguyên đơn là gì?

Nguyên đơn là người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình được tự mình tham gia tố tụng về những việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó....

Xem thêm