Luật Hoàng Phi Giáo dục Nguyện vọng nào của giai cấp tư sản Ấn Độ đã không được thực dân Anh chấp nhận?
  • Thứ năm, 25/05/2023 |
  • Giáo dục |
  • 1221 Lượt xem

Nguyện vọng nào của giai cấp tư sản Ấn Độ đã không được thực dân Anh chấp nhận?

Giữa thế kỉ XIX, Anh hoàn thành xâm lược Ấn Độ. Nguyện vọng nào của giai cấp tư sản Ấn Độ đã không được thực dân Anh chấp nhận?

Câu hỏi:

Nguyện vọng nào của giai cấp tư sản Ấn Độ đã không được thực dân Anh chấp nhận?

A. Muốn được tham gia chính quyền và hợp tác với tư sản Anh

B. Muốn được tự do phát triển kinh tế và tham gia chính quyền

C. Muốn được Chính phủ Anh đầu tư vốn để phá triển sản xuất

D. Muốn được cạnh tranh bình đẳng với tư sản Anh ở Ấn Độ

Đáp án đúng B.

Nguyện vọng của giai cấp tư sản Ấn Độ không được thực dân Anh chấp nhận là muốn đc tự do phát triển kinh tế và tham gia chính quyền, thực dân Anh ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận

Lý giải vì sao chọn đáp án B là đúng:

Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa đầu thế kỉ XIX:

– Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu do sự tranh giành quyền lực giữa các chúa, các nước phương Tây chủ yếu Anh – Pháp đua nhau xâm lược.

– Giữa thế kỉ XIX, Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.

Chính sách cai trị của thực dân Anh:

– Về kinh tế:

+ Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn.

+ Ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.

+ Tư sản Ấn Độ muốn được tự do phát triển kinh tế và đòi hỏi được tham gia chính quyền, nhưng bị thực dân Anh kìm hãm.

– Về chính trị – xã hội:

+ Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Ngày 1-1-1877, nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ.

+ Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

+ Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

– Về văn hóa – giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

Hậu quả của các chính sách cai trị của thực dân Anh lên Ấn Độ là làm cho nền kinh tế giảm sút, kiệt quệ và đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

Đánh giá bài viết:
5/5 - (5 bình chọn)

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN QUÝ KHÁCH CÓ THỂ CHỌN HÌNH THỨC SAU

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Việt Nam có 63 hay 64 tỉnh thành?

Việt Nam có 63 hay 64 tỉnh thành? Để có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này, Quý độc giả đừng bỏ qua những chia sẻ của chúng tôi trong bài viết...

Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2?

Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh quy mô toàn cầu diễn ra từ năm 1939 đến năm 1945, nó bắt đầu khi Đức Quốc xã, do Adolf Hitler lãnh đạo, tấn công Ba Lan vào ngày 1 tháng 9 năm 1939. Một số nước khác như Anh, Pháp và Liên Xô đã gia nhập sau đó khi bị tấn...

Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là vùng nào?

Trong nội dung bài viết này, Luật Hoàng Phi sẽ trả lời câu hỏi: Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là vùng...

Đơn khởi kiện tiếng Anh là gì?

Nội dung chính của mỗi đơn khởi kiện sẽ khác nhau tùy theo vụ việc. Đơn khởi kiện là gì? Đơn khởi kiện tiếng Anh là...

Đặc điểm của bào tử là là gì?

Bào tử có khả năng phân chia và phát triển thành các tế bào khác nhau của cơ thể, bao gồm tế bào da, tế bào cơ, tế bào tủy xương, tế bào thần kinh, và nhiều tế bào...

Xem thêm

Liên hệ với Luật Hoàng Phi