NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O Phản ứng này xảy ra cũng không cần chất xúc tác nào can thiệp bởi NaOH là một bazơ mạnh và H2SO4 cũng là một axit mạnh.
NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cân bằng phương trình phản ứng H2SO4 tác dụng với NaOH.
NaOH là gì ?
– NaOH là một bazơ mạnh thu được khi cho kim loại hoặc oxit kim loại Natri tác dụng với nước ở điều kiện bình thường. NaOH có tên gọi là Natri hiđroxit hay đôi khi chúng ta cũng gặp một vài tên gọi khác như xút hay xút ăn da do chúng có tính nhờn, làm mục vải và ăn mòn da tay khi trực tiếp tiếp xúc phải.
– NaOH được hòa tan nhiều trong nước và khi tan tạo thành dung dịch đồng nhất, không màu, không mùi.
Phương trình phản ứng H2SO4 ra Na2SO4
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 +2H2O
Điều kiện phản ứng xảy ra H2SO4 ra Na2SO4
– Điều kiện: Phản ứng trên xảy ra ở điều kiện bình thường.
– Xúc tác: Phản ứng trên xảy ra cũng không cần chất xúc tác nào can thiệp bởi NaOH là một bazơ mạnh và H2SO4 cũng là một axit mạnh. Chúng có thể phản ứng với nhau mà không cần bất kì chất nào cổ vũ hoặc mô kích.
– Loại phương trình: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trung hòa tức là sau khi phản ứng kết thúc (ở điều kiện đủ) thì chúng ta sẽ thu được một dung dịch không còn tính axit hay bazơ nữa.
Bài tập vận dụng liên quan
Bài tập 1: Cho hỗn hợp bột gồm: Al, Zn, Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được chất rắn T không tan. Vậy T là:
A. Al.
B. Zn.
C. Mg.
D. Cu
Đáp án đúng A
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tan trong dung dịch HCl => chất rắn T là Cu:
2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2 ↑
Zn + 2HCl → ZnCl2+ 3H2↑
Zn + 2HCl → ZnCl2+ 3H2↑
Bài tập 2: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là?
A. Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, HCl, CO2, K2CO3.
B. Zn(NO3)2, HCl, BaCO3, KHCO3,K2CO3.
C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.
D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.
Đáp án đúng D
Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là: NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.
Phương trình phản ứng minh họa xảy ra
NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2 NaOH
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Mg(NO3)2 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + Mg(OH)2
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Bài tập 3: Trong các dung dịch: HNO3, KCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là?
A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2.
B. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Na2SO4.
C. KCl, K2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, KCl, K2SO4.
Đáp án đúng B
Các chất phản ứng: HNO3, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4
Phương trình phản ứng minh họa:
2HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O
K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2KHCO3
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2→ CaCO3 + BaCO3 + H2O
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TRỰC TIẾP HOẶC YÊU CẦU BÁO GIÁ
QUÝ KHÁCH GỌI: 0981.378.999 – 0981.393.686 (HỖ TRỢ 24/7)
—————–*****——————-
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE HOẶC BẠN CÓ THỂ CLICK VÀO Ô SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để?
Nguồn điện là các thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện. Việc ghép nối tiếp các nguồn điện...
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều?
Trong nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời câu hỏi: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có...
Thể chế là gì? Tìm hiểu về thể chế như thế nào?
Thể chế chính trị được hiểu chính là bộ máy tổ chức của nhà nước, là hình thức chế độ mà nhà nước lựa chọn để xây dựng thông qua những quy định, điều luật và thông qua nó để điều chỉnh, quản lý xã hội....
Gương cầu lõm thường được ứng dụng?
Gương cầu lõm là gương có bề mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu và hướng về phía nguồn...
Mã OTP là gì? Soft otp là gì? Smart otp là gì?
Mã OTP là gì? Soft otp là gì? Smart otp là gì? Tất tần tật các thắc mắc này sẽ được chúng tôi giới thiệu trong nội dung dưới đây để khách hàng tham...
Xem thêm