Luật Hoàng Phi Giáo dục Kinh tuyến tây là gì?
  • Thứ tư, 24/05/2023 |
  • Giáo dục |
  • 234 Lượt xem

Kinh tuyến tây là gì?

Kinh tuyến tây là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc, từ kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc ta có thể suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.

Câu hỏi:

Kinh tuyến tây là gì?

A. Là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.     

B. Là kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.     

C. Nằm phía dưới xích đạo.     

D. Nằm phía trên xích đạo.

Đáp án đúng A.

Kinh tuyến tây là kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc, từ kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc ta có thể suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

– Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.

– Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ. Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ Bắc và Nam.

– Từ kinh tuyến gốc (đường kinh tuyến 0°) và vĩ tuyến gốc (đường vĩ tuyến 0° – đường xích đạo), ta có thể suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam như sau:

+ Kinh tuyến Tây: Đường kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm ở bên trái của kinh tuyến gốc.

+ Kinh tuyến Đông: Đường kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm ở bên phải của kinh tuyến gốc.

+ Vĩ tuyến Bắc: Đường vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc.

+ Vĩ tuyến Nam: Đường vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam.

– Cách xác định vị trí trên bản đồ dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến

+ Nếu bạn xác định được hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì bạn có thể biết được vị trí của quốc gia bất kỳ hay vị trí mình đang đứng.

+ Để xác định vị trí trên kinh tuyến và vĩ tuyến thì cần xác định được cực bắc và cực nam cũng như vị trí xích đạo, kinh vĩ tuyến. Thông thường, vĩ tuyến sẽ song song với xích đạo. Xích đạo ở vĩ tuyến 0 độ, mỗi hướng về phía nam bắc là 90 độ. Xích đạo hướng về phía nam sẽ gọi là vĩ độ nam và hướng về phía bắc sẽ là vĩ độ Bắc.

+ Kinh tuyến gốc được tính là đường chạy qua trạm thiên văn Greenwich – Luân Đôn và xác định là kinh độ 0, từ đường này hướng về phía đông và tây sẽ chia đều cho 180 độ được gọi là Kinh Đông và Kinh Tây.

Đánh giá bài viết:
5/5 - (6 bình chọn)

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN QUÝ KHÁCH CÓ THỂ CHỌN HÌNH THỨC SAU

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Việt Nam có 63 hay 64 tỉnh thành?

Việt Nam có 63 hay 64 tỉnh thành? Để có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này, Quý độc giả đừng bỏ qua những chia sẻ của chúng tôi trong bài viết...

Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2?

Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh quy mô toàn cầu diễn ra từ năm 1939 đến năm 1945, nó bắt đầu khi Đức Quốc xã, do Adolf Hitler lãnh đạo, tấn công Ba Lan vào ngày 1 tháng 9 năm 1939. Một số nước khác như Anh, Pháp và Liên Xô đã gia nhập sau đó khi bị tấn...

Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là vùng nào?

Trong nội dung bài viết này, Luật Hoàng Phi sẽ trả lời câu hỏi: Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là vùng...

Đơn khởi kiện tiếng Anh là gì?

Nội dung chính của mỗi đơn khởi kiện sẽ khác nhau tùy theo vụ việc. Đơn khởi kiện là gì? Đơn khởi kiện tiếng Anh là...

Đặc điểm của bào tử là là gì?

Bào tử có khả năng phân chia và phát triển thành các tế bào khác nhau của cơ thể, bao gồm tế bào da, tế bào cơ, tế bào tủy xương, tế bào thần kinh, và nhiều tế bào...

Xem thêm

Liên hệ với Luật Hoàng Phi