Khi trình bày thuật toán ta cần trình bày rõ?
Khi trình bày thuật toán ta cần trình bày rõ Input, Output và thuật toán để giải bài toán đó, thuật toán là 1 dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm.
Câu hỏi:
Khi trình bày thuật toán ta cần trình bày rõ?
A. Mối quan hệ giữa Input và Output của bài toán đó.
B. Thuật toán để giải bài toán đó.
C. Input, Output của bài toán đó.
D. Input, Output và thuật toán để giải bài toán đó.
Đáp án đúng D.
Khi trình bày thuật toán ta cần trình bày rõ Input, Output và thuật toán để giải bài toán đó, thuật toán là 1 dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm.
Giải thích lý do chọn đáp án D:
Thuật toán là 1 dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm.
Có hai cách để biểu diễn thuật toán, đó là:
– Sử dụng cách liệt kê: nêu ra tuần tự các thao tác cần tiến hành
– Sử dụng sơ đồ khối để mô tả thuật toán.
Các tính chất của thuật toán là:
– Tính dừng: thuật toán phải kết thúc sau 1 số hữu hạn lần thực hiện các thao tác.
– Tính xác định: sau khi thực hiện 1 thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng 1 thao tác để xác định để được thực hiện tiếp theo.
– Tính đúng đắn: sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm.
Khi trình bày thuật toán ta cần trình bày rõ Input, Output và thuật toán để giải bài toán đó.a
Ví dụ: Sắp xếp bằng cách tráo đổi
– Xác định bài toán
+ Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2,…,an
+ Output: Dãy A được sắp xếp thành dãy không giảm
– Ý tưởng:
+ Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số trước > số sau ta đổi chỗ chúng cho nhau. (Các số lớn sẽ được đẩy dần về vị trí xác định cuối dãy)
+ Việc này lặp lại nhiều lượt, mỗi lượt tiến hành nhiều lần so sánh cho đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa
– Xây dựng thuật toán theo cách liệt kê:
+ Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…,an;
+ Bước 2: M ← N;
+ Bước 3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp, rồi kết thúc;
+ Bước 4: M ← M – 1, i ← 0;
+ Bước 5: i ← i + 1;
+ Bước 6: Nếu i > M thì quay lại bước 3;
+ Bước 7: Nếu ai > ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau;
+ Bước 8: Quay lại bước 5.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN QUÝ KHÁCH CÓ THỂ CHỌN HÌNH THỨC SAU
BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
Áo dài được xem là một biểu tượng cho trang phục truyền thống của Việt Nam vì trong tà áo dài, hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam được tôn vinh với vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại và thanh thoát...

Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa, chiếc áo dài có vai trò rất quan trọng. Nó không chỉ giúp phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo mà còn toát lên vẻ đẹp thanh tú và tinh tế của người con gái Việt...

Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dịu hiền, kín đáo cùa áo dài cổ truyền vừa mang phong cách hiện đại phương Tây, áo dài tân thời là chiếc áo dài cô truyền được cải tiến chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía...

Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ
Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm sát chí tuyến bắc, giáp Trung Quốc. Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc...

Em hiểu mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây thế nào? Trai mà chi, gái mà chi
Câu nói "Trai mà chi, gái mà chi sinh con có nghĩa có nghì là hơn" là một câu thành ngữ phổ biến trong tiếng Việt. Nó thường được sử dụng để chỉ ra rằng khi sinh con thì cả trai và gái đều quan trọng và mỗi người đều có giá trị...
Xem thêm