Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:
Luật Hoàng Phi sẽ trả lời câu hỏi: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:
Khi tìm hiểu về các ngành khoa học thì đối tượng nghiên cứu luôn là vấn đề quan trọng mà độc giả cần quan tâm chú ý. Vậy hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của ngành khoa học nào là câu hỏi được bạn đọc quan tâm.
Câu hỏi: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:
A. Lí luận Mác – Lênin.
B. Triết học.
C. Chính trị học.
D. Xã hội học.
Đáp án:
Đáp án đúng cho câu hỏi Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của là đáp án:
B. triết học.
Lý giải việc chọn đáp án B là đáp án đúng do:
Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức, chúng ta cần có thế giới quan khoa học và phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp cho chúng ta những tri thức ấy. Triết học ra đời từ thời cổ đại, đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, trong đó, Triết học Mác – Lênin là giai đoạn phát triển cao nhất, tiêu biểu cho Triết học với tư cách là một khoa học.
Để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân loại đã xây dựng nên nhiều bộ môn khoa học. Triết học là một trong những bộ môn khoa học ấy. Quy luật của Triết học được khái quát từ các quy luật khoa học cụ thể nhưng bao quát hơn, là vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
Triết học chi phối các môn khoa học cụ thể nên nó trở thành thế giới quan phương pháp luận của khoa học. Do đó, đối tượng nghiên cứu của Triết học là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và con người.
Do đó đáp án đúng cho câu hỏi Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của là đáp án:B. triết học.
Lý giải việc không chọn các phương án còn lại do:
+ Phương án A: Lý luận Mác-Lênin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển kế thừa, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.
+ Phương án C: Chính trị học hay khoa học chính trị là ngành khoa học xã hội liên quan đến các hệ thống quản trị và phân tích các hoạt động chính trị, tư tưởng chính trị, hiến pháp liên quan và hành vi chính trị.
+ Phương án D: Xã hội học là một môn khoa học thuộc các khoa học xã hội, nghiên cứu các tương tác xã hội, đặc biệt đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống sự phát triển, cấu trúc, mối tương quan xã hội và các hành vi hoạt động của con người trong các tổ chức, nhóm xã hội.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TRỰC TIẾP HOẶC YÊU CẦU BÁO GIÁ
QUÝ KHÁCH GỌI: 0981.378.999 – 0981.393.686 (HỖ TRỢ 24/7)
—————–*****——————-
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE HOẶC BẠN CÓ THỂ CLICK VÀO Ô SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
Tỉnh ủy viên là những ủy viên thuộc cơ quan hành chính cấp Tỉnh. Mỗi một ủy viên tại bộ phận khác nhau sẽ có những quy định về nhiệm vụ, trách nhiệm phù hợp. Tỉnh ủy viên là gì? Để trở thành tỉnh ủy viên, một cá nhân cần phải đáp ứng được các yêu cầu do cơ quan và pháp luật đặt...
Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì?
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí...
Ý thức xã hội chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội. Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm nhập vào nhau và làm phong phú...
Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?
Việt Nam có 54 dân tộc, các dân tộc phân bố ở 63 tỉnh thành trên cả nước, mỗi dân tộc đều có những bản sắc văn hóa và phong tục...
Xem thêm