Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O
Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O là một phương trình cơ bản thường xuất hiện trong các dạng bài tập, do đó cần lưu ý khi vận dụng giải các bài tập có liên quan.
Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O là một phương trình cơ bản thường xuất hiện trong các dạng bài tập do vậy các bạn học sinh lưu ý viết và cân bằng đúng phương trình, để có thể vận dụng tốt khi giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan.
Phương trình phản ứng Fe2O3 tác dụng HCl
Fe2O3 + 6HCl → 2 FeCl3 + 3H2O
Cách thực hiện phản ứng Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit HCl
Cho vào đáy ống nghiệm một ít oxit bazơ Fe2O3 thêm 1-2 ml dung dịch axit sau đó lắc nhẹ.
Hiện tượng phản ứng: Chất rắn màu đen Sắt III Oxit (Fe2O3) tan dần tạo ra dung dịch có màu vàng nâu.
Tính chất vật lí của Fe2O3
Là chất rắn, nâu đỏ, không tan trong nước.
Tính chất hoá học Fe2O3
Fe2O3 là một oxit của, Fe2O3 là dạng phổ biến nhất của sắt oxit tự nhiên. Ngoài ra có thể lấy chất này từ đất sét màu đỏ.
Công thức phân tử là: Fe2O3
– Tính oxit bazơ
Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit tạo ra dung dịch bazơ tạo ra dung dịch muối và nước.
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
– Tính oxi hóa
Fe2O3 là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao như: H2, CO, Al → Fe:
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (t0)
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 (t0)
Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe (t0)
Ứng dụng: Fe2O3 có vai trò rất quan trọng trong việc tạo màu cho các loại men gốm sứ và giúp làm giảm rạn men.
Một số bài tập vận dụng có liên quan
Bài tập 1: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lạu thu được muối Z. Kim loại X có thể là?
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Đáp án đúng D.
2Fe + 3Cl2 → 2Fe Cl3 (Y)
Fe + 2HCl → Fe Cl2 (Z) + H2
Fe + 2Fe Cl3 → 3Fe Cl2
Bài tập 2: Phát biểu nào sau đây sai?
A. NaCl được dùng làm muối ăn và bảo quản thực phẩm.
B. HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước.
C. Axit clohidric vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl, có kết tủa trắng
Đáp án đúng B. HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước.
Bài tập 3: Dãy các chất và dung dịch nào dưới đây khi lấy dư có thể oxi hóa Fe thành Fe (III))?
A. HCl đặc; HNO3 đặc, nóng.
B. Cl2; HNO3 nóng; H2SO4 đặc, nguội.
C.S; H2SO4 đặc nóng; HCl loãng.
D. Cl2; Ag NO3; HNO3 loãng.
Đáp án đúng D.
2Fe + 3Cl2 → 2Fe Cl3
Fe + 3Ag NO3 → Fe(NO3) 3 + NO + 2H2O
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TRỰC TIẾP HOẶC YÊU CẦU BÁO GIÁ
QUÝ KHÁCH GỌI: 0981.378.999 – 0981.393.686 (HỖ TRỢ 24/7)
—————–*****——————-
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE HOẶC BẠN CÓ THỂ CLICK VÀO Ô SAU ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
Hiệu quả kinh tế là phương diện của quá trình sản xuất cho biết kết hợp các đầu vào nhân tố cho phép tối thiểu hóa chi phí để sản xuất ra một mức sản lượng nhất...
Vào ngày 20 tháng 10 năm 1930, Hội Phụ nữ phản đế Việt Nam (nay đổi tên là Hội Phụ nữ Việt Nam) chính thức được thành...
Sản xuất của cải vật chất có vai trò quyết định?
Vai trò của sản xuất của cải vật chất gồm: Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội và sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã...
Để tạo một báo cáo cần trả lời các câu hỏi gì?
Báo cáo là một loại văn bản hành chính của cơ quan, tổ chức và cá nhân để thể hiện thình hình, kết quả thực hiện công việc nhằm giúp cho cơ quan, người có thẩm quyền có thông tin phục vụ việc phân tích, đánh giá, điều hành và ban hành các quyết định quản lý phù...
Xem thêm