Đặc điểm chung của các đột biến là?

  • Tác giả: My Ly |
  • Cập nhật: 25/05/2022 |
  • Giáo dục |
  • 4232 Lượt xem
5/5 - (6 bình chọn)

Đột biến sinh học là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (DNA, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có đặc trưng riêng. Vậy đặc điểm chung của các đột biến là?

Câu hỏi:

Đặc điểm chung của các đột biến là?

A. Xuất hiện ngẫu nhiên, không định hướng, không di truyền được.

B. Xuất hiện ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được .

C. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, di truyền được.

D. Xuất hiện đồng loạt, không định hướng, không di truyền được.

Đáp án đúng B.

Đặc điểm chung của các đột biến là xuất hiện ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được từ đời trước cho các đời sau trong điều kiện tự nhiên vì đột biến sinh học là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (DNA, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể) nên các đột biến đều có đặc điểm chung.

Lý giải việc chọn đáp án B là đáp án đúng do:

Đột biến là hiện tượng bất thường trong di truyền ở người và động vật, thường xảy ra ở cấp độ phân tử như ở ADN hay gen hoặc ở cấp độ tế bào như nhiễm sắc thể. Từ đó dẫn tới sự biến đổi đột ngột của một hoặc nhiều tính trạng. Những biến đổi này có thể di truyền cho các đời sau và khá bền vững. Đột biến là một hiện tượng ngẫu nhiên và tương đối đột ngột, không có định hướng cụ thể. Trong đó có 2 loại chính là đột biến gen và đột biến NST.

Đột biến gen là loại đột biến xảy ra ở một hay nhiều cặp Nucleotit dẫn tới biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của gen, qua đó tạo ra alen mới so với dạng alen ban đầu. Người ta cũng có thể gọi các alen mới được tạo ra là thể đột biến.

Đột biến nhiễm sắc thể ở người là những biến đổi bất thường ở cấp độ phân tử trong vật chất di truyền hoặc ở cấp độ tế bào dẫn đến sự thay đổi tính trạng. Sự thay đổi này có thể di truyền cho thế hệ sau.

Nguyên nhân của các đột biến có thể do tác nhân của môi trường ngoài cơ thể (thường là do tác động của con người) như: Tác nhân vật lý: tia phóng xạ, tia cực tím, sốc nhiệt,… ; Tác nhân hóa học: ảnh hưởng của nhiều chất hóa học như nicotine, cosinsin, dioxine (chất độc da cam),… ; Tác nhân sinh học: vi-rút, vi khuẩn,…. hoặc do nguyên nhân bên trong cơ thể những biến đổi bất thường trong sinh lý, sinh hóa trong tế bào (xuất hiện một cách tự nhiên).

5/5 - (6 bình chọn)