Luật Hoàng Phi Giáo dục Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là?
  • Thứ tư, 24/05/2023 |
  • Giáo dục |
  • 2229 Lượt xem

Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là?

Nhà Tống cấm buôn bán ở biên giới, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc, xúi Chămpa đánh lên phía nam, nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý.

Câu hỏi:

Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là?

A.Ngồi yên đợi giặc đến

B.Đầu hàng giặc

C.Chủ động tiến công để phá thế mạnh của quân Tống

D.Liên kết với Cham-pa

Đáp án đúng C.

Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là chủ động tiến công để phá thế mạnh của quân Tống, ông gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới như: Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C

Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.

– Nhà Tống muốn bành trướng thế lực và giải quyết khó khăn tài chính, xã hội trong nước .

– Nhà Tống cấm buôn bán ở biên giới, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc, xúi Chămpa đánh lên phía nam, nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý.

– Nhà Lý cử Thái úy Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến; tăng cường lực lượng quốc phòng.

– Để ổn định phía nam, Lý Thánh Tông và Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Chămpa.

Nhà Lý chủ động tấn công để phòng vệ.

– Sự chuẩn bị

+ Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy quân đội. 

+ Tập luyện, sẵn sàng chiến đấu

+ Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của Tống và Cham-pa.

 – Chủ trương: Tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.

Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Ông gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới như: Ung Châu, Khâm Châu và Liêm Châu.

– Diễn biến

+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

+ Cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ. 

– Kết quả: Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.

– Ý nghĩa:

+ Tống suy yếu, bị động, lúng túng

+ Củng cố tinh thần của nhân dân.

Đánh giá bài viết:
4.8/5 - (17 bình chọn)

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN QUÝ KHÁCH CÓ THỂ CHỌN HÌNH THỨC SAU

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Việt Nam có 63 hay 64 tỉnh thành?

Việt Nam có 63 hay 64 tỉnh thành? Để có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này, Quý độc giả đừng bỏ qua những chia sẻ của chúng tôi trong bài viết...

Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2?

Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh quy mô toàn cầu diễn ra từ năm 1939 đến năm 1945, nó bắt đầu khi Đức Quốc xã, do Adolf Hitler lãnh đạo, tấn công Ba Lan vào ngày 1 tháng 9 năm 1939. Một số nước khác như Anh, Pháp và Liên Xô đã gia nhập sau đó khi bị tấn...

Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là vùng nào?

Trong nội dung bài viết này, Luật Hoàng Phi sẽ trả lời câu hỏi: Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là vùng...

Đơn khởi kiện tiếng Anh là gì?

Nội dung chính của mỗi đơn khởi kiện sẽ khác nhau tùy theo vụ việc. Đơn khởi kiện là gì? Đơn khởi kiện tiếng Anh là...

Đặc điểm của bào tử là là gì?

Bào tử có khả năng phân chia và phát triển thành các tế bào khác nhau của cơ thể, bao gồm tế bào da, tế bào cơ, tế bào tủy xương, tế bào thần kinh, và nhiều tế bào...

Xem thêm

Liên hệ với Luật Hoàng Phi