Chọn cú pháp đúng?
Trong nội dung bài viết này, chúng tôi sẽ tư vấn, giải đáp về câu hỏi tin học: Chọn cú pháp đúng về câu lệnh lặp?
Câu hỏi:
A. for <biến đếm> : = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
B. for <biến đếm> : = <giá trị cuối> to < giá trị đầu> do <câu lệnh>
C. for <biển đếm> = <giá trị đầu> to <giá tri cuối> ; do <câu lệnh>
D. for <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
Đáp án đúng A.
Chọn cú pháp đúng về câu lệnh lặp for <biến đếm> : = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh> khi viết chương trình máy tính, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định.
Giải thích lý do vì sao chọn A là đúng
Các công việc phải thực hiện
Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần.
Ví dụ:
+ Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà
+ Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài
Ví dụ số lần lặp biết trước: Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà.
Ví dụ số lần lặp không biết trước: Trong một trận cầu lông các em lặp đi lặp lại công việc đánh cầu cho đến khi kết thúc trận cầu.
Tóm lại: Khi viết chương trình máy tính, trong nhiều trường hợp ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh chỉ để thực hiện 1 phép tính nhất định.
KẾT LUẬN:
– Cách mô tả các hoạt động lặp trong thuật toán như ví dụ trên được gọi là cấu trúc lặp
– Để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh gọi là câu lệnh lặp
Ví dụ về câu lệnh lặp
Cú pháp:
For< Biến đếm > := < Giá trị đầu > to< Giá trị cuối > do < Câu lệnh >;
Trong đó:
+ For, to, do là các từ khóa
+ Biến đếm là biến kiểu nguyên
+ Giá trị đầu, giá trị cuối là các giá trị nguyên
Lưu ý:
+ Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
+ Câu lệnh không làm thay đổi giá trị của biến đếm
+ Nếu câu lệnh nhiều hơn một lệnh thì phải đặt trong cặp Begin … end
Hoạt động của vòng lặp:
+ Bước 1: Biến đếm nhận giá trị đầu
+ Bước 2: Chương trình kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh
+ Bước 3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại Bước 2
+ Bước 4: Nếu biểu thức điều kiện nhận giá trị sai thì thoát ra khỏi vòng lặp
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN QUÝ KHÁCH CÓ THỂ CHỌN HÌNH THỨC SAU
BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
Áo dài được xem là một biểu tượng cho trang phục truyền thống của Việt Nam vì trong tà áo dài, hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam được tôn vinh với vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại và thanh thoát...

Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa, chiếc áo dài có vai trò rất quan trọng. Nó không chỉ giúp phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo mà còn toát lên vẻ đẹp thanh tú và tinh tế của người con gái Việt...

Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dịu hiền, kín đáo cùa áo dài cổ truyền vừa mang phong cách hiện đại phương Tây, áo dài tân thời là chiếc áo dài cô truyền được cải tiến chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía...

Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ
Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm sát chí tuyến bắc, giáp Trung Quốc. Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc...

Em hiểu mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây thế nào? Trai mà chi, gái mà chi
Câu nói "Trai mà chi, gái mà chi sinh con có nghĩa có nghì là hơn" là một câu thành ngữ phổ biến trong tiếng Việt. Nó thường được sử dụng để chỉ ra rằng khi sinh con thì cả trai và gái đều quan trọng và mỗi người đều có giá trị...
Xem thêm