Châu Nam Cực còn được gọi là?
Châu Nam Cực còn được gọi là Cực lạnh của thế giới, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong số tất cả các lục địa, Châu Nam Cực chủ yếu là một hoang mạc địa cực với lượng giáng thủy hàng năm chỉ 200 mm (8 in) ở dọc bờ biển và ít hơn nhiều trong nội lục.
Câu hỏi:
Châu Nam Cực còn được gọi là?
A. Cực nóng của thế giới.
B. Cực lạnh của thế giới.
C. Lục địa già của thế giới.
D. Lục địa trẻ của thế giới.
Đáp án đúng B.
Châu Nam Cực còn được gọi là Cực lạnh của thế giới, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong số tất cả các lục địa, Châu Nam Cực chủ yếu là một hoang mạc địa cực với lượng giáng thủy hàng năm chỉ 200 mm (8 in) ở dọc bờ biển và ít hơn nhiều trong nội lục.
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B
– Châu Nam Cực là vùng đất cuối cùng trên Trái Đất được con người khai phá và định cư. Mãi tới năm 1820 lục địa này mới được quan sát lần đầu bởi đoàn thám hiểm người Nga của Fabian Gottlieb von.
– Châu Nam Cực là lục địa nằm xa về phía nam và tây nhất trên Trái Đất, chứa Cực Nam địa lý và nằm trong Vùng Nam Cực của Nam Bán cầu, gần như hoàn toàn ở phía nam Vòng Nam Cực và được Nam Đại Dương bao quanh.
– Có diện tích 14.200.000 kilômét vuông (5.500.000 dặm vuông Anh), là lục địa lớn thứ năm trên Trái Đất, gần gấp đôi Úc. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 mi; 6.200 ft). Băng lan tỏa ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới bán đảo Nam Cực.
– Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong số tất cả các lục địa. Châu Nam Cực chủ yếu là một hoang mạc địa cực với lượng giáng thủy hàng năm chỉ 200 mm (8 in) ở dọc bờ biển và ít hơn nhiều trong nội lục.Châu Nam Cực còn được gọi là “cực lạnh” của thế giới. Người ta đo được nhiệt độ thấp nhất ở đây là – 94,50C.
– Là nơi khô hạn nhất trên Trái đất. Hay đúng hơn, thung lũng McMurdo khô hạn nằm ở đây và một số khu vực đã không thấy mưa hay tuyết trong 2 triệu năm qua.
– Khoảng 99% diện tích Nam Cực được bao phủ bởi băng. Các khối băng lớn của lục địa này thường được gọi là tảng băng. Độ dày băng trung bình ở Nam Cực là 1,6 km. Nam Cực chứa khoảng 70% tổng lượng nước ngọt trên Trái đất.
– Các dãy núi xuyên Nam Cực chạy qua toàn bộ lục địa và chia nó thành phần phía Tây và phía Đông. Rặng núi này là một trong những ngọn núi dài nhất thế giới – chiều dài 3.500 km.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN QUÝ KHÁCH CÓ THỂ CHỌN HÌNH THỨC SAU
BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Việt Nam có 63 hay 64 tỉnh thành?
Việt Nam có 63 hay 64 tỉnh thành? Để có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này, Quý độc giả đừng bỏ qua những chia sẻ của chúng tôi trong bài viết...

Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2?
Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc chiến tranh quy mô toàn cầu diễn ra từ năm 1939 đến năm 1945, nó bắt đầu khi Đức Quốc xã, do Adolf Hitler lãnh đạo, tấn công Ba Lan vào ngày 1 tháng 9 năm 1939. Một số nước khác như Anh, Pháp và Liên Xô đã gia nhập sau đó khi bị tấn...

Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là vùng nào?
Trong nội dung bài viết này, Luật Hoàng Phi sẽ trả lời câu hỏi: Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là vùng...

Đơn khởi kiện tiếng Anh là gì?
Nội dung chính của mỗi đơn khởi kiện sẽ khác nhau tùy theo vụ việc. Đơn khởi kiện là gì? Đơn khởi kiện tiếng Anh là...
Xem thêm